các bn giúp mk giải bài một nha
Các bn ơi, ai biết đánh fur elise giúp mk vs
vô link này, bài đầu tiên nghe giai điệu r giúp nha
mk tập đc một nửa r:
https://www.youtube.com/watch?v=FEX7hcsKiqw
~~~~~~~
12+12=
12+12=24
K mk nhé
Mk cần ngưởì đổi k
Ai đổi nhắn mk nha
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB>AC, AD là tia phân giác của góc A, M là điểm thuộc đoạn thẳng AD. CM : MB-MC<AB-AC
Bài 2: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=2/3BC . Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN=CA, AM cắt BN tại I. CM:I là trung điểm của BN.
Các bn giải giúp mk nha mk dag cần gấp, ai giải hộ mk, mk cho 3 tk luôn
Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải
Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)
Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)
mà BM=2/3 BC
=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)
=> AM là trung tuyến ứng BN
mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN
các bn giúp mk giải bài toán này nhé :
olm.vn/hoi-dap/question/364228.html
mk cần gấp lắm nên ai giải đủ và đúng mk cho 2 like
( mk nói thật không nói suông )
mình thấy bn vt đề ra đi nhiều người ko thích tìm đâu
bn vào Câu hỏi khác của Nguyễn An Khánh là tìm được rồi
rồi bn thấy bài 1 công xưởng đó
| - 29 | + (-11 ) =? giải giúp mk nhanh nha các bn mk se tick cho ha nhanh
= 29 + (-11)
= 29 - 11 = 18
một đội công nhân sửa 8m đường trong một buổi thì cần 3 người. Hỏi muốn sửa 40m đường thì cần bao nhiêu người?
các bn giúp mình với giải từng bước ra nha
40 m đường gấp 8 m đường số lần là:
40 : 8 =5(lần)
Sửa 40 m đường thì cần số người là:
3 x 5=15(người)
Đ/S:15 người
Học tốt!
một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0.82m,chiều rộng 0.64m,chiều cao 0.55 m.Người ta thả vào trong bể một hình lập phương có cạnh 12 cm.Nếu đổ đầy nước thì trong bể có bao nhiêu lít nước?
giải bài giải ra các bn nha
Đổi : 12 cm = 0,12 m
Thể tích hình hộp chữ nhật :
0,82 x 0,64 x 0,55=0,28864 ( m3)
Thể tích hình lập phương :
0,12 x 0,12 x 0,12 = 0,001728 ( m3)
Vì tính luôn cả thể tích của hình lập phương nên lượng nước trong bể chỉ còn lại :
0,28864-0,001728=0,286912(m3)=286,912 lít
Đáp số : 286,912 lít
Đổi 12 cm = 0,12 m
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
0,82 x 0,64 x 0,55 = 0,28864 ( m3 )
Thể tích hình lập phương là :
0,12 x 0,12 x 0,12 = 0,001728 ( m3 )
Vì tính luôn cả thể tích của hình lập phương nên lượng nước trong bể chỉ còn lại :
0,28864 - 0,001728 = 0,286912 ( m3 ) = 286,912 ( lít )
Đáp số : ...
Đổi 12 cm = 0,12 m
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
0,82 x 0,64 x 0,55 = 0,28864 ( m3 )
Thể tích hình lập phương là :
0,12 x 0,12 x 0,12 = 0,001728 ( m3 )
Vì tính luôn cả thể tích của hình lập phương nên lượng nước trong bể chỉ còn lại :
0,28864 - 0,001728 = 0,286912 ( m3 ) = 286,912 ( lít )
Đáp số : ...
giúp mk giải bai này nha :
Em hãy hình dung tưởng tượng và kể lại chiến công Thạch Sanh đánh thắng 18 nước chư hầu.
mk cần ngay ai giúp mk kể bài này mk tick cho
Thich thì kết bn nha
khi thạch sanh đã lấy được công chúa , thì hoàng tử của 18 nước chư hầu trước khi bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận .họ hội tụ binh lính sang đánh nước ta . lúc đó , thạch sanh không nôn nóng , sợ hãi mà tỏ ra bình tĩnh , xin nhà vua đừng động binh .Chàng nói :dù thắng hay thua đều phải chịu hậu quả của chiến tranh gây ra và chàng muốn nước ta luôn hòa bình , hòa thuận với các nước láng giềng thà rằng dùng sức mạnh chính nghĩa để cảm hóa quân thù thì hơn .
khi quân thù đã vào bờ cõi nước ta , chàng một mình cầm cây đàn thần đứng trước quân thù . tiếng đàn của chàng như nói lên sự chính nghĩa sẽ luôn luôn chiến thắng cái ác . quân thù nghe những tiếng đàn này đều bủn rủn chân tay , không còn nghĩ đến chuyện đánh nhau nữa . cuối cùng cái ác đã thua cái chính nghĩa , các hoàng tử cứ 18 nước cởi áo giáp xin đầu hàng . thạch sanh không muốn nước ta mất đi sự hiếu khách , chàng bèn sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận . khi thạch sanh cho dọn ra chỉ vỏn vẹn một niêu cơm tí xíu . cả các hoàng tử và quân lính đều không biết là niêu cơm thần, họ bĩu môi tỏ ra không muốn ăn, không muốn cầm đũa .biết ý , thạch sanh do họ ăn hết , ai ăn hết sẽ trọng thưởng .quân sĩ của 18 nước ăn mãi , ai mãi . niêu cơm cứ hết rồi lại đầy như lời răn đe chung là : sức mạnh , sự đoàn kết không bao giờ vơi cạn của nhân dân ta . từ đó đừng bao giờ dám sang xâm lược nước ta nước . chúng cảm thấy có lỗi , cúi đầu lạy tạ ơn tha mạng của thạch sanh rồi chúng rủ nhau quay đầu về nước .
ve sau , vua không có con trai đã nhường ngôi cho thạch sanh . từ đó , nước ta hòa bình , ấm no , hạnh phúc
nếu ta viết thêm chữ số 0 vào giữa các chữ số của 1 số có 2 chữ số , ta được một số mới có 3 chữ số lớn hơn số đầu tiên 7 lần . tìm số đó
các bn giúp mk với mk cần gấp
ghi cách giải ra giùm mk
BẠN NÀO CHO MK ẢNH SÁCH NGỮ VĂN 7 VNEN TẬP MỘT "BÀI 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ"
CHO MK HẾT CÁC "TRANG SÁCH" NHA.
MK MẤT SÁCH NGỮ VĂN RỒI.
HUHU. GIÚP MK NHA. MK KO LẤY LỜI GIẢI ĐÂU
GỬI QUA GMAIL CHO MK.
Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Câu 1 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nhân vật trữ tình- tác giả trở thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình ngay trong ngày đầu tiên trở về
→ Đây là lý do chính để tác giả sáng tác bài thơ
- Khác với Lý Bạch, xa quê, thương nhớ quê cũ nên tức cảnh sinh tình
Câu 2 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:
+ Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi
+ Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi
→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa
- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn
- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.
→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.
Câu 3 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Phương thức biểu đạt | Tự sự | Miêu tả | Biểu cảm | Biểu cảm qua miêu tả | Biểu cảm qua tự sự |
Câu 1 | X | X | X | ||
Câu 2 | X | X |
Câu 4 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối
+ Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
+ Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)
→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót
Luyện tập
Hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
- Giống nhau: Hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát, gần sát với bản dịch nghĩa
- Khác nhau: Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không xuất hiện “tiếu vấn” – Hình ảnh trẻ con cười (hỏi)
+ Bản dịch của Trần Trọng San phần cuối không được mềm, có phần hơi bị thiếu ý và hụt hẫng so với bản gốc.