oạn văn sử dụng biện pháp tu từ nào đó là tiếng ba mà nó cố nến trong bao nhiêu năm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
” Đó là tiếng ” ba” mà nó cố nén trong bao nhiêu năm nay. Tiếng ” ba” như vỡ tung ra từ đá lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và giang hai tay ôm lấy cổ ba nó”
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
a) Đọan văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
b) Đoạn văn đã sử dụng phương tiện liên kết gì?
a) BPTT so sánh :
+) So sánh : nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc
Tiếng ''ba'' như vỡ tung ra từ đáy lòng nó.
+) Điệp ngữ : từ Tiếng ''ba''.
b) Phép lặp từ ''Nó''
a,Phép tu từ so sánh "nhanh như 1 con sóc". Tác dụng: miêu tả chân thực hành động của bé Thu. Hình ảnh này cho thấy hành động chạy tới và ôm ba rất nhanh của Thu, cho thấy một tình yêu dành cho ba mãnh liệt và nay nó được bột phát trước lúc ba rời đi. Tình yêu ấp ủ dành cho ba bao lâu nay của một đứa con thiếu thốn tình yêu thương của ba.
b,ngu dốt nên chịu
Trl : ( ms học qua thoii )
a, Sd biện pháp tu từ : So sánh : - Tiếng ” ba” như vỡ tung ra từ đá lòng nó
- nhanh như một con sóc
Điệp từ : ” ba” , nó .
Câu thơ khắp nhà đầy ấp tiếng cười của con trong khổ thơ thứ ba có sử dụng biện pháp tu từ nào việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung của khổ thơ đó
. Trong câu nói của Phật: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
- Biện pháp tu từ: so sánh
_ Bao nhiêu ... bấy nhiêu
_ Tác dụng: làm cho sự ao ước để mẹ sống trở nên thiêng liêng hơn, chúng ta càng thêm yêu quý, trân trọng những ngày mà chúng ta còn có thể được sống bên cạnh mẹ.
Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong đoạn văn và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta vẫn luôn đang sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm nghĩ kĩ, chúng ta sẽ thấy những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó.
Từ kết quả của nhiều cuộc thí nghiệm. nhà tâm lí học B. F Skinner kết luận rằng: lời khen luôn luôn khiến cho những hành vi tốt được tăng lên và những hành vi xấu giảm đi.
(…) Lời động viên, khen gợi đúng lúc hoặc lòng bao dung giúp họ vượt lên những lỗi lầm và nỗ lực cao hơn..
( Dale Carnegie)
Cho đoạn văn sau:
"Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con óc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cả ba nó.
1. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
2. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn.
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn
Tham khảo:
1, * Giá trị nội dung
Truyện ngắn nói về tình cảm gia đình đặc biệt là tình cha con sâu nặng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh éo le
* Giá trị nghệ thuật
Truyện kể theo điểm nhìn của bác Ba giúp tăng tính khách quan.Truyện thành công trong việc tạo dựng tình huống bất ngờ, tự nhiên và hợp lí, thành công nữa là miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc qua suy nghĩ, hành động và lời nói.
2, Phép liên kết trên đoạn văn: từ "đó" thế cho "tiếng kêu"
3,
Phép tu từ so sánh:
- Tiếng kêu của nó như tiếng xé => Diễn tả tiếng kêu thất thanh, chất chứa yêu thương mà bé Thu dành cho ba mình.
- nhanh như một con sóc... => Tả hành động của bé Thu rất nhanh.
=> Tác giả thể hiện rõ nét khi bà lần đầu tiên bé thu gọi một tiếng ba - vừa thể hiện tình yêu và nỗi mong nhớ suốt bao năm trời bị dồn nén nhưng cũng là một sự dũng cảm, mạnh mẽ của chính cô bé và trong đó có cả cả sự hối hận.
c) Tiếng gọi "ba" của bé Thu là sự dồn ném của tình yêu thương cha. Nó và cha đã chờ đợi tiếng nói này từ rất lâu rồi. Do hiểu lầm vết sẹo do chiến tranh gây ra mà nó không nhận ra ba. Tiếng kêu này chính là tình yêu thương và sự kìm nén tình cảm bây lâu nay của đứa bé.
Cho đoạn văn sau:
"Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con óc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cả ba nó.
1. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
2. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn.
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. Gạch chân dưới câu có sử dụng biện pháp tu từ đó. Lựa chọn 1 câu bất kì trong đoạn và phân tích thành phần chính của nó. (3đ)
- Đoạn văn đảm bảo nội dung trọn vẹn, đúng hình thức lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu câu. (0.5đ)
- Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa. (1đ).
- HS chỉ ra được cách thức nhân hóa,gạch chân. (0.5đ)
- HS phân tích đúng cấu tạo ngữ pháp của câu tự chọn (1đ)
Viết đoạn văn tả cảnh Cô Tô khoảng năm đến bẩy câu trong đó có sử dụng điện pháp tu từ so sánh và so sánh viết đoạn văn tả cảnh Cô Tô khoảng năm đến bẩy câu trong đó có sử dụng điện pháp tu từ so sánh và gạch chân và gạch chân dưới biện pháp tu từ đó Em đang cần gấp ạ em cảm ơn
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một sản phẩm quí, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.
Cô Tô nổi tiếng với vẻ đẹp yên bình, hoang sơ, với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và đặc biệt là những người dân đảo thân thiện và mến khách. Được mệnh danh là hòn đảo đẹp nhất miền Bắc - Cô Tô như một viên ngọc xanh tuyệt đẹp đầy quyến rũ. Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về sản vật, Cô Tô còn được ban tặng một vẻ đẹp hoang sơ độc đáo. Những sườn núi thoai thoải kia cuốn hút người ta bởi vẻ đẹp trầm mặc của những cánh rừng nguyên sinh được bảo tồn gần như nguyên vẹn. Con người Cô Tô cũng chân chất, mộc mạc như chính nét hoang sơ của vùng đất này, dường như tâm hồn họ đây là sự hòa quyện giữa cái nắng gió, giữa biển với đất, những làn da nhuốm màu nắng mạnh mẽ rắn rỏi, những tiếng cười giòn tan...
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.
*So sánh:Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế
hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.