đặt 1 câu đảo ngữ
đặt 1 câu có nhiều vị ngữ
Đặt 2 câu rút gọn chủ ngữ
Đặt 2 câu rút gọn chủ ngữ
Đặt 2 câu rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ
Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn
(giúp em với ạ💕💕💕)
Rút gọn CN: Đang đi cùng bố mẹ đến công viên
Đi với ai?
Rút gọn VN: Hôm qua ai cho cậu mượn chiếc bút này?
Mẹ tớ!
Rút gọn cả CN VN Ngày mai
Hôm khác
P/s: xin lỗi em, anh quên =)?
Tham khảo: Nằm cạnh chân đồi, chính là quê hương yêu dấu của em. Nơi đây người dân bao đời sinh sống bằng nghề làm nón. Nhìn đâu cũng là màu trắng của những chiếc lá cọ đã được cắt và nhuộm màu. Là những chiếc nón xinh xắn được phơi trên giàn cao. Cùng với đó, là những mảnh vườn rộng xanh mướt các loại rau trái. Có được như thế, chính bởi đức tính chăm chỉ, chịu khó của người dân quê em. Sáng thì ra ruộng, ra vườn, chiều thì hái lá cọ, nhuộm màu, chuốt tre làm khung, tối ngồi may nón. Bận rộn cả ngày, lao động hăng say. Nhờ vậy mà quê hương ngày càng trù phú.
→ Câu rút gọn: Bận rộn cả ngày, lao động hăng say.
Đặt câu với những yêu cầu sau
-Có nhiều chủ ngữ và 1 vi ngữ
-1 câu có vị ngữ đảo Lên trước chủ ngữ
- Mùa hè, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng đua nhau nở.
- Hôm qua, người đã trực nhật lớp là Lan.
—Mèo, chó, bò, gà, trâu là những con vật nuôi có
ích cho con người
CN: Mèo, chó, bò, gà, trâu
VN: những con vật ...con người
—Dưới gốc cây, xào xạc tiếng lá bay.
Câu có nhiều chủ ngữ , 1 vị ngữ :
- Hà Nội , Cà Mau , Nha Trang là những thành phố lớn ở Việt Nam .
1 câu có vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ ( hay còn gọi là câu tồn tại ) :
- Ngoài đường , tấp nập xe cộ đi lại .
Ví dụ thêm về câu tồn tại :
Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám .
( Tô Hoài )
BT3*. Đặt câu theo yêu cầu:
a) Câu có chủ ngữ là động từ.
b) Câu có chủ ngữ là tính từ.
c) Câu có nhiều chủ ngữ.
d) Câu có nhiều vị ngữ.
e) Câu đảo ngữ
c) Câu có chủ ngữ chứa một cụm Chủ - Vị
d) Câu có vị ngữ chứa một cụm Chủ - Vị.
Các bạn giúp mình nha
1.đặt một câu có sử dụng ít nhất một từ mượn nói về mong ước của bản thân 2.đặt một câu có nhiều vị ngữ miêu tả một đối tượng mà em gắn bó
Đặt một câu có sử dụng ít nhất một từ mượn nói về mong ước của bản thân (gạch chân từ mượn).
→→ Mong ước của em là sau này khi lớn lên, sẽ trở nên thật giàu có, có thật nhiều tiền để báo hiếu cho cha mẹ.
−- Tù mượn trong câu sau: Báo hiếu.
−- Từ này mượn của tiếng Hán.
Đặt một câu có nhiều vị ngữ miêu tả một đối tượng mà em gắn bó (gạch chân các vị ngữ).
→
Chú cún của em rất xinh đẹp, đáng yêu, pha lẫn chút tinh nghịch.
−
Câu trên có
3
vị ngữ:
+
)
Vị ngữ
1
: Rất xinh đẹp.
+
)
Vị ngữ
2
: Đáng yêu.
+
)
Vị ngữ
3
: Pha lẫn chút tinh nghịch.
Viết 1 đoạn văn khoảng nửa trang giấy về kì nghỉ hè lí thú của em, trong đó có dùng ít nhất 1 câu trần thuật đơn có từ là, 1 câu vị ngữ đảo lên trước vị ngữ (xác định rõ những câu ấy)
Khi bác phượng già khoác trên mình chiếc áo choàng đỏ rực, cô bằng lăng vận chiếc váy tím ngát và dàn đồng ca ve sầu không ngớt kêu vang là lúc một mùa hè bắt đầu. Đó cũng là lúc các bạn học sinh bước vào kì nghỉ bổ ích và lí thú. Cho tới bây giờ, tôi vẫn nhớ như in kì nghỉ hè năm lớp 2 ở quê ngoại tại Thái Bình.Đó không phải là lần đầu tiên tôi về quê, nhưng chuyến đi lần này để lại cho tôi nhiều hiểu biết, nhiều kỉ niệm và nhiều cảm xúc hơn cả . Chị em tôi được báo trước sẽ được về quê, chúng tôi ai nấy đều háo hức, mừng vui, tất bật chuẩn bị bao nhiêu đồ đạc. Sáng sớm, chiếc xe bắt đầu chuyển bánh, để lại hàng cây, mái nhà trên con phố thân thuộc. Chẳng mấy chốc, đồng ruộng bao la hiện ra xanh mướt. Con đường làng thẳng, dài tít tắp. Hai bên đường là cánh đồng lúa đang độ chín vàng. Từng đợt gió thổi qua, đồng lúa nghiêng từng đợt theo gió như những con sóng trải dài vô tận Về chiều, vùng quê yên ả này đẹp như một bức tranh đa sắc màu và rộn như một bản hòa tấu. Sau lũy tre làng, mặt trời đỏ rực hắt ngang những tia nắng cuối ngày xuống vòm cây tán lá. Cánh đồng thay chiếc áo vàng tươi hồi sáng bằng chiếc áo vàng vươm. Những ngôi nhà mái ngói đỏ xanh xem kẽ giữa vườn cây. Tiếng gà chip chíp, tiếng lợn eng éc, tiếng vịt quác quác đòi ăn. Tiếng mõ trâu, bò gọi sau ngày dài đi ăn. Tiếng của những bác nông dân đang bàn tán xôn xao. Tôi gặp An vào buổi chiều đó. Nhà cô bạn gần nhà bà nội. Sáng hôm sau, tôi thấy An cầm một chiếc diều rất đẹp. Lúc đó, tôi thấy thích quá nên chạy sang hỏi mượn nhưng vừa mượn vừa với tay giật lấy luôn. An hỏi lớn với khuôn mặt đầy bất ngờ và giành lại: “Đây là diều của tớ mà?”. Tôi òa khóc nức nở. Bà tôi chạy ra hỏi chuyện, tôi được đà càng khóc lớn. An kể lại câu chuyện rồi nhường tôi chiếc diều. Tôi cầm và chạy vào sân. Nhưng tôi lại không biết chơi. Nghĩ hồi lâu, tôi lại ngó nghiêng sang nhà An. An thấy tôi và gọi tôi vào. Tôi ấp úng xin lỗi rồi bảo An chỉ cho tôi cách chơi. Cô bạn mỉm cười rồi kéo tôi ra một bãi cỏ rộng. Ở đó, từng đợt gió thổi rất lớn. An thả dây từ từ, chiếc diều bay bay trong gió, càng lúc càng cao. An đưa cho tôi cầm dây diều. Thế là cả sáng hôm đó, tôi và An đã chơi vui vẻ với nhau. Lúc về, chúng tôi đi qua cánh đồng. Những bác nông dân vẫn đang chăm chỉ gặt hái trên đồng. Tay cầm liềm, tay cầm bó lúa, gặt rồi bó liên tục. Trên gương mặt các bác, mồ hôi nhễ nhại. Bác khẽ lau bằng chiếc khan đã đội sẵn rồi tươi cười gặt tiếp. Ôi chao! Cái khoảnh khắc nhìn thấy gương mặt đó tôi đã thấu hiểu sự vất vả của những người làm ra hạt thóc, hạt gạo.
Kể từ hôm đó, tôi và An trở nên thân thiết. An dẫn tôi đi nhiều nơi ở vùng đất này. Kì nghỉ này đã cho tôi hiểu rõ về quê hương của mình. Bây giờ, tôi luôn mong ngóng được nghỉ hè, để được về quê, gặp cô bạn hiền lành, gặp cánh đồng mênh mông, nghe tiếng chiều rộn rã và nghe tiếng quê hương vang trong trái tim mình.
.
Đặt 1 - 2 câu:
a. Có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì?
b. Có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì?
c. Có vị ngữ trả lời câu hỏi Thế nào?
a. Người đang đứng trên bục giảng là giáo viên chủ nhiệm của tôi.
b. Mẹ tôi đang nấu cơm.
c. Bà tôi vô cùng hiền từ.
Đặt 1 câu kể,1 câu hỏi,1 câu cảm,1 câu khiến mà có chủ ngữ là Nam,vị ngữ là học.
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
Đặt 3 câu có nhiều vị ngữ
Bố tôi, mẹ tôi là nhung người nông dân
Hôm qua, người đã trực nhật lớp là Lan
k đi
Các thầy giáo, cô giáo / đã dìu dắt, dạy dỗ chúng em nên người. (2 vị ngữ)
C V
Lớp chúng em / ca hát, nhảy múa. (2 vị ngữ)
C V
-Bạn Lan rất xin đẹp, hát hay, học giỏi và thông minh.
=> 4vị ngữ là:
+ Lan : chủ ngữ
+ Xin đẹp, hát hay, học giỏi và thông minh :4 vị ngữ
-Mẹ em nấu món nào cũng ngon, hấp dẫn.
=>2 vị ngữ là:
+Mẹ em :chủ ngữ
+Ngon, hấp dẫn: 2 vị ngữ
-Ngôi nhà của Minh thật đẹp và khang trang.
=>2 vị ngữ là:
+Ngôi nhà của Minh :chủ ngữ
+Thật đẹp và khang trang: 2 vị ngữ
Môn Tiếng Việt
1/Em hãy đặt hai câu theo mẫu Ai làm gì ??,trong đó có 1 câu vị ngữ là dộng từ 1 câu có vị ngữ là cụm động từ
bạn lan đang làm bài => vị ngữ là động từ
bạn nam đang tìm câu trả lời cho bài toán => vị ngữ là cụm động từ