Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
TT
7 tháng 11 2021 lúc 9:35

Gọi 3 lớp của khối 7 lần lượt là : a,b,c

Ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5};a+b-c=24\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{3+4-5}=\dfrac{24}{2}=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=48\\c=60\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:....\\7B:...\\7C:....\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
TR
10 tháng 11 2019 lúc 10:16

Mình làm câu 2 cho.
Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( học sinh)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)và a-c = 10

Áo dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{a-c}{10-8}\)=\(\frac{10}{2}\)=5

=> \(\frac{a}{10}\)=5=50 => a = 50 (TMĐK)

\(\frac{b}{9}\)= 5 = 45 => b = 45 (TMĐK) \(\frac{c}{8}\)= 5 = 40 => c = 40 ( TMĐK) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50, 45, 40 học sinh.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2021 lúc 8:12

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B,7C lần lượt là a,b,c(hs); đk a,,b,c ∈ N∗N∗ 

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{7}\) và c-b=10

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{7}\) =\(\frac{c-b}{7-5}\) =\(\frac{10}{2}\) =5

Do đó:

\(\frac{a}{6}\) = 6.5=30

\(\frac{b}{5}\) = 5.5= 25

\(\frac{c}{7}\) = 7.5= 35

vậy số học sinh lớp 7A, 7B,7C lần lượt là: 30hs

                                                                  25hs

                                                                   35hs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BH
Xem chi tiết
LL
7 tháng 11 2021 lúc 17:02

Gọi số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(học sinh)(a,b,c ∈N*,a>10)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-b}{10-9}=\dfrac{10}{1}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10.10=100\\b=10.9=90\\c=10.8=80\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PH
1 tháng 12 2019 lúc 21:30

Gọi số hs giỏi của 4 lớp lần lượt là x;y;z;t(x;y;z;t\(\inℕ^∗\))

Vì số hs giỏi tỉ lệ với số hs của lớp và lớp 7C hơn lớp 7B 2hs giỏi nên ta có

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) và z-y=2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) =\(\frac{z-y}{40-32}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)x=28/4=7

y=32/4=8

z=40/4=10

t=36/4=9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết

Gọi số học sinh giỏi 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x;y;z (x;y;z thuộc N*)

Vì 3 lớp 7A,7B,7C có số học sinh giỏi tỉ lệ với 2,4,6 và số hs giỏi lớp 7C nhiều hơn hs giỏi lớp 7B là 6 em

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)và z - y = 6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{z-y}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)

\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

\(\frac{y}{4}=3\Rightarrow y=12\)

\(\frac{z}{6}=3\Rightarrow z=18\)

Vậy.........................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa