Lợi ích mà Việt Nam có được qua hợp tác y tế
Những việc làm thể hiện hợp tác giữa Việt Nam - nước ngoài? Lợi ích của sự hợp tác đó.
-Từ đoạn văn trên em hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các ASEAN la gì? Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này.
* Lợi ích của Việt Nam:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, xuất khẩu lúa gạo và nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyên liệu sản xuất.
- Phát triển hành lang Đông-Tây xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
* Liên hệ thực tế:
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế đa quốc gia, nhiều tập đoàn có cơ hội phát triển.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư kinh tế, các quỹ khuyến học, phát triển con người,…
em hãy nêu một số việc tiêu biểu mà việt nam đang thiết lập mối quan hệ hữu nghị. cho biết lợi ích cụ thể mà việt nam có được từ việc thiết lập tình hữu nghị đó
1. Ý nghĩa của tự chủ trong trường lớp
2. Hợp tác quốc tế đem lại lợi ích gì cho nhân loại , cho Việt Nam và cho bản thân em
3, Ý nghĩa của việc thực hiện đúng dân chủ kỉ luật trong trg lp
Dựa vào đoạn văn SGK trang 60, hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này.
Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN
+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau
+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp
Những biểu hiện của sự hợp tác
+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội
+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển
+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực
+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông
+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển
Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN
+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau
+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp
Những biểu hiện của sự hợp tác
+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội
+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển
+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực
+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông
+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển
Các nước trong ASEAN và Việt Nam có những thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế? Trình bày các biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế?
tham khảo :
* Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.
- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.
* Biểu hiện sự hợp tác của các nước ASEAN :
- Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI;
- Nước phát triển hơn giúp các nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu;
- Tăng cường trao đổi hảng hóa giữa các nước;
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước;
- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế. Nhưng trong một số trường hợp chúng ta đã từ chối hợp tác với các nước vì họ đã vi phạm một trong các nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Và cũng giống như các quốc gia trên thế giới, trong quan hệ ngoại giao, Việt Nam luôn đặt lợi ích dân tộc
A. hài hòa với nước khác
B. bình đẳng với nước khác
C. lên trên các nước khác
D. lên trên hết
Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế. Nhưng trong một số trường hợp chúng ta đã từ chối hợp tác với các nước vì họ đã vi phạm một trong các nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Và cũng giống như các quốc gia trên thế giới, trong quan hệ ngoại giao, Việt Nam luôn đặt lợi ích dân tộc
A. hài hòa với nước khác.
B. bình đẳng với nước khác.
C. lên trên các nước khác.
D. lên trên hết.
Vận dụng kiến thức đã học và sự hiểu biết của mình, em hãy làm rõ những lợi ích mà Việt Nam nhận được sau khi gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc (9/1977)