chỉ bptt của câu Bàn tay ta lam nên tất cả
Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm
Câu: “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật
d. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Câu thơ thể hiện đức tính gì ?
xác định phép tu từ ẩn dụ hoán dụ của câu bàn tay ta làm nên tất cả có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết đó thuộc kiểu hoán dụ gì? (1đ)
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nói quá trong trường hợp sau:
"Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nói quá trong trường hợp sau:
"Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Biện pháp nói quá "có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng cho người đọc
+ Gửi đến bức thông điệp khi chúng ta không ngừng cố gắng và nỗ lực ta hoàn toàn có thể khiến điều không thể thành có thể.
+ Động viên chúng ta luôn nỗ lực và chăm chỉ để đạt đến thành công mình mơ ước
Theo em, từ “bàn tay” chỉ đối tượng nào?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
bàn tay chỉ sức lực lao động của con người
sức lao động của con người.
“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.” (Hoàng Trung Thông) nói đến phẩm chất gì?
Hai câu thơ của nhà thơ Hoàng Trung Thông khẳng định giá trị và khả năng to lớn của sức lao động trong đời sống hàng ngày và cả trong việc xây đắp những công trình lớn của đất nước. Phải chăng qua hai câu này, nhà thơ muốn nhắn nhủ với chúng ta là phải biết quý trọng lao động và các thành quả do sức cần lao ấy tạo nên.
chỉ rõ và phân tích các phép tu từ trong câu sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Em tham khảo:
Phân tích công dụng của phép tu từ trong câu thơ sau:
"Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=> Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ :
=> Bàn tay ta làm nên tất cả
=> Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )
=> Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
=> Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp
=> Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay
=> Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=> Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ
=> Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức
=> Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn .
=> Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển
THAM KHẢO:
Trong hai câu thơ trên đã sử dụng hai BPNT là Hoán dụ và Ẩn dụ :
+) Bàn tay ta làm nên tất cả
Câu thơ trên đã sử dụng BPNT Hoán dụ ( Bàn tay )
Kiểu hoán dụ : Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Hình ảnh Bàn tay được hoán dụ nhằm để chỉ về sức lao động của con người . Trong cuộc sống vẫn còn có rất nhiều khó khăn , trở ngại nhưng với sức lao động và óc sáng tạo của mỗi con người , họ đã vượt qua được tất cả mọi khó khăn đó . Họ trở nên mạnh mẽ hơn , biết xây dựng , góp phần làm đất nước thêm giàu mạnh , xã hội thêm văn minh hơn . Như vậy , khó khăn có đến đâu thì con người chúng ta vẫn vượt qua được , sức sáng tạo trong mỗi con người là vô cùng to lớn . Nhờ có sự sáng tạo đó , sự cố gắng không ngừng nghỉ đó mà chính bản thân họ đã xây dựng nên được một xã hội vô cùng tốt đẹp
Tác dụng : Bằng BPNT Hoán dụ , ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo , cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người . Điều đó đã tạo nên được một đất nước phát triển như ngày hôm nay
+)Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Câu trên đã sử dụng BPNT Ẩn dụ
Kiểu ẩn dụ : Ẩn dụ cách thức
Hình ảnh " Có sức người sỏi đá cũng thành cơm " được Ẩn dụ cho ta thấy rằng , nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất cho bản thân và gia đình họ nói riêng , xã hội nói chung . Lao động là vinh quang , đúng , mỗi con người cần phải biết lao động , phải biết cố gắng , sáng tạo không ngừng nghỉ , để đóng góp , giúp cho xã hội thêm phát triển , giàu mạnh và văn minh hơn .
Tác dụng : Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình , gợi cảm , nhấn mạnh được : Sức sáng tạo , lao động sẽ tạo nên được một đất nước văn minh , phát triển