Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2019 lúc 19:52

giúp mk nha

Bình luận (0)
H24
4 tháng 4 2019 lúc 20:03

Dãy trên có số hạng là:

( 99,15 - 11,17 ) : 2,02 + 1 = 44,(5544)

Tổng của biểu thức là:

( 99,15 + 11,17 ) . 44,(5544) : 2 = 2457,623

P/s: Số kỳ quá, ko chắc nha. ( "." là dấu nhân )

Bạn cứ tính số số hạng :( Số cuối - số đầu ) : khoảng cách giữa các số hạng + 1

Sau đó tính tổng lấy: ( Số cuối + số đầu ) . với số số hạng : 2 

~Hết~

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
H24
29 tháng 4 2019 lúc 15:23

A=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)

A=\(\frac{1.2.3.4...2015}{2.3.4...2016}=\frac{1}{2016}\)

Hok tốt

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2019 lúc 15:29

A = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right).\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}.\frac{2015}{2016}\)

\(\frac{1}{2016}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
KR
29 tháng 4 2019 lúc 15:35

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)......\left(1-\frac{1}{2015}\right)\left(1-\frac{1}{2016}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1.2.3.4....2015}{2.3.4....2016}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2016}\)

#hok tốt

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
GR
17 tháng 10 2017 lúc 20:16

Danh từ là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng
 Nghĩa của từ là lưỡng phân ngôn ngữ, ta nhận ra hai mặt của nó: mặt biểu hiện (âm thanh) và mặt được biểu hiện (nội dung).

Bình luận (0)
CH
17 tháng 10 2017 lúc 20:16

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

- DT chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..)

- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió,mưa,…).

+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

+ DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

*Cụm DT:

- DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn:

Danh từ chung <> Danh từ riêng.Danh từ số ít <> Danh từ số nhiềuDanh từ trừu tượng <> Danh từ cụ thể

2.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta kể”.

3.1. Khái niệm nghĩa (sense) của từ đã được nêu ra từ lâu và cũng đã có nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, việc nêu lại và bình luận các quan niệm về nghĩa, chúng ta đành tạm gác sang một bên và cho cách trình bày ở đây đỡ cồng kềnh, phức tạp.

Bình luận (0)
HA
17 tháng 10 2017 lúc 20:17

danh từ thì chưa học . ngôi kể là người đang kể VD như bản thân mik , 1 người chứng kiến đc hoặc nhân vật trong truyện . còn nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị . k mik nhá

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
EC
Xem chi tiết
MN
5 tháng 4 2017 lúc 14:38

=13,19x(26+75-1)

=13,19x90

=1187,1

Bình luận (0)
AB
5 tháng 4 2017 lúc 14:39

= 13,19 x 26 + 13,19 x 75 - 13,19 x 1

= 13,19 x ( 26 + 75 - 1 )

= 13,19 x 100

= 1319

:))

Bình luận (0)
CH
5 tháng 4 2017 lúc 14:55

=13.19* 26 + 13.19 * 75 -13.19 * 1

=13.19 * [26+75-1]

=13.19 * 100

=1319

k mk nha,fan của conan vs sherlock homes nek,thanks

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
DN
25 tháng 3 2018 lúc 15:55

xin lỗi em chị nhầm !

Đổi 1/4 = 3/12

2/3 = 8/12

Vậy gao tẻ = 8/3 gạo nếp

ta co so do :

........................ ( tự vẽ )

Số gạo nếp là :

15 : ( 8 - 3 ) x 3= 9 (kg)

Số gạo tẻ là :

15 + 9 = 24 (kg)

Đ/s :.............

Bình luận (0)
DN
25 tháng 3 2018 lúc 15:50

Đổi 1/4 = 3/12

       2/3 = 8 / 12

vậy gạo tẻ = 3/8 gạo nếp.

ta có sơ đồ :

..................................( e tự vẽ nha )

Số gạo tẻ là :

15 : ( 8 - 3 ) x 3= 9 (kg )

Số gạo nếp là :

15 + 9 = 24 ( kg )

Đ/s :..................

Bình luận (0)
HN
25 tháng 3 2018 lúc 16:11

gọi tẻ là A nếp là A - 15

theo bài ra ta có 

A / 4 = 2 * ( A - 15 ) / 3 <=> A / 4 = ( 2A - 30) / 3 <=> 3A / 12 = ( 2A - 30 ) * 4 / 12 <=> 3A / 12 = (8A -120) / 12 <=>

8A + 120 - 3A = 0 <=> 5A  = 120 

A = 24

vậy số gạo tẻ là 24 

gạo nếp là 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LV
10 tháng 8 2017 lúc 13:26

Ta thực hiện theo công thức sau

đầu tiên tìm số các số hạng

( SL-SB): khoảng cách+1

Tính tổng

( SL+SB)x số các số hạng:2

Bình luận (0)
SN
10 tháng 8 2017 lúc 13:32

11,17 + 12,67 + 14,17 + 15,67 + ........... + 24,67 + 26,17

Dãy số trên có số số hạng là:

( 26,17 - 11,17 ) : 1,5 + 1 = 11 ( Số hạng )

Tổng dãy số trên là:

( 26,17 + 11,17 ) x 11 : 2 = 205,37

Đáp số: 205,37

Bình luận (0)
RZ
10 tháng 8 2017 lúc 13:47

205.37

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24

Hong s help to her parents with farm work.

Bình luận (0)
ST
30 tháng 3 2019 lúc 15:56

Hong s help to her parents with the farm work.

~Học tốt~

Bình luận (0)
HL
30 tháng 3 2019 lúc 15:58

Hong held to her parents with the farm work.

Bình luận (0)