Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
H24
27 tháng 2 2020 lúc 14:02

 Con rồng  là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của vua chúa. Song, rồng thời Lý có những đặc điểm cấu tạo khác hẳn với các hình rồng thời trước hoặc hình rồng cùng thời ở Trung Quốc ( Hán, Đường, Tống ). Rồng thời Lý được thể hiện trong dáng dấp hiền hòa mềm mại, không sừng trên đầu và thân uốn lượn hình chữ S ( Một biểu tượng cầu mưa của ngư dân nông nghiệp trồng lúa nước cổ vốn sinh tụ ở Vùng Nam Á). Thân rồng khá dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”, mang dạng của một con rắn, do đó còn được gọi là “rồng rắn” hay “rồng run” bởi nó đựoc ghép bởi nhiều con vật như: vẩy bởi con cá, đầu sư tử.Mọi chi tiết như mào, lông, chân đều phụ họa theo kiểu thắt túi."

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
R2
27 tháng 2 2020 lúc 14:05

Trên các hiện vật điêu khắc đá và gốm còn truyền cho đến nay , các nhà khoa học chỉ thấy rồng tạc dưới dạng phù điêu , không thấy chạm chìm và chạm tròn . Đó là những con rồng thân tròn lẳng ,khá dài và không có vẩy , uốn khúc mềm mại và thon dài từ đầu đến chân , rất nhẹ nhàng và thanh thoát . Các nhà nghiên cứu gọi đây là rồng hình giun hay hình dây và điều đập vào mắt mọi người là nó mang hình dạng của một con rắn .Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên , miệng thì há to , mép trên của miệng không có mũi , kéo dài ra thành một cái vòi uốn mềm mại , vươn lên cao ,vuốt nhỏ dần về phía cuối . Một chiếc răng nanh mọc từ cuối hàm trên , uốn cong và vắt qua vòi mép ở trên , có trường hợp răng nanh rất dài , uốn lượn mềm mại để vươn lên , hoặc với vòi lên bao lấy viên ngọc .Thân rồng dài , dọc sống lưng có một hàng vẩy thấp tỉa riêng ra từng cái , đầu vây trước tua vào hàng vây sau . Bụng là đốt ngắn như bụng rắn , có bốn chân ,mỗi chân có ba ngón phía trước , không có ngón chân sau . Vị trí của chân bao giờ cũng đặt ở một chỗ nhất định .Chân trước mọc gần giữa khúc uốn thứ nhất , chân đối xứng phía bên kia nằm gần cuối khúc uốn này . Hai chân sau bao giờ bao giờ cũng ở gần khoảng giữa khúc uốn thứ ba . cả bốn chân đều có khủy phía sau và có móng giống chân loài chim .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.net/document/2401146-hinh-tuong-rong-thoi-ly.htm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
AA
8 tháng 11 2018 lúc 21:22

- Đặc điểm rồng thời Lý:

+ Hiền lành, mềm mại được coi là hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí của dân tộc ta 

- Đặc điểm đồ gốm thời Lý

+ Có nhiều loại gốm, với nhiều hình dáng trang trí với nhau được trau chuốt bằng kĩ thuật chế tác cao.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 11 2018 lúc 21:24

 ありがとう(cảm ơn bn)

Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2022 lúc 14:17

Tham khảo

Đặc điểm sinh sản lớp thú:

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

- Thai sinh phát triển trong tử cung, nhận chất dinh dưỡng qua dây rốn.

Sự sinh sản của lớp thú tiến hóa hơn so vối các lớp động vật khác ở chỗ:

- Thú cho thai sinh phát triển trong tử cung, tiếp nhận chất dinh dưỡng từ mẹ khá tốt, tốt hơn là mang trứng của chim, bò sát,..

- Sữa thú có chất dinh dưỡng cao, nên con nhanh chóng phát triển.

 Đặc điểm tiến hóa

- Tim gồm có 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuối cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí

- Răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm)

- Thai sinh (sinh con có nhau thai), nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ não phát triển

 

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TM
25 tháng 2 2021 lúc 20:48

Câu 1:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Câu 2:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

 

Bình luận (1)
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2018 lúc 17:11

- Nông nghiệp:

  + Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

  + Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

  + Đặt ra một số chức quan chuyên trách

  + Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

  + Thực hiện phép quân điền

  -> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp:

  + Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

  + Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

  + Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

  + Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

đi

P?s

Bình luận (0)
AK
4 tháng 5 2018 lúc 17:12

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Chúc bạn học tốt !!! 

 

Bình luận (0)

Cái này nói có mình nông nghiệp thôi mà

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
27 tháng 3 2021 lúc 5:24

Chính quyền

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại nước Đại Việt .

- Thời Lê Sơ, chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn thiện dần và hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông

Đặc điểm quân sự:

- Quân đội: Quân triều đình, quân địa phương

- Binh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binh

- Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu

- Vũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…

- Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

Đặc điểm pháp luật: Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức

Bình luận (0)
NL
27 tháng 3 2021 lúc 12:04

Đây là đáp án đúng nhất nha

Chính trị thời Lê Sơ

-Lê lợi lên ngôi vua khôi phục lại nc đại việt

-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (lại, hộ,lễ, binh ,hình,công),đứng đầu mỗi bộ phận là quan thượng thư,bên cạnh bộ có hàn lâm viện (công văn) ,Quốc sử viện(biên soạn lịch sử ).Ngự sử đài(kiểm tra)

-vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổn quản,hành khiển;trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội,cấm các quan lập quân đội riêng

-vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là đô ty (quân sự),hiến ty(xử án),thừa ty (hành chính);dưới có phủ, huyện ,châu(miền núi),xã.

Quân sự thời Lê

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.

 Luật pháp thời Lê sơ.

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là  luật Hồng Đức).

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

 

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TT
6 tháng 10 2016 lúc 16:04

Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.

Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :

+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.

+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.

+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.

Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.

Bình luận (0)
NY
17 tháng 10 2016 lúc 18:09

Câ​u 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn

Bình luận (0)
PL
6 tháng 10 2017 lúc 20:39

?????

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết
H24
21 tháng 3 2022 lúc 14:34

Tham khảo:

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Bình luận (0)
TC
21 tháng 3 2022 lúc 14:36

tham khảo

 

Giáo dục thi cử dưới thời Lê Sơ:

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

 

*Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.



 

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2022 lúc 14:46

tham khảo
 Nêu tình hình giáo dục, thi cử thời Lê Sơ.

=>1. Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
 *so sánh
Thời Lý-Trần

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

- Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

*Thời Lê sơ:

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
H24
21 tháng 1 2022 lúc 8:26
Đúng như tên gọi, cầu Rồng với hình dáng một con rồng có chiều dài 666m, rộng 37.5m bắc qua con sông Hàn. Với kinh phí gần 1.5 tỷ đồng, cây cầu có sáu làn xe  được thông xe lần đầu vào ngày 29 tháng Ba năm 2013 nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng.  
Bình luận (2)
MH
21 tháng 1 2022 lúc 8:26

Tham khảo

Đúng như tên gọi, cầu Rồng với hình dáng một con rồng có chiều dài 666m, rộng 37.5m bắc qua con sông Hàn. Với kinh phí gần 1.5 tỷ đồng, cây cầu có sáu làn xe  được thông xe lần đầu vào ngày 29 tháng Ba năm 2013 nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng.

 

Bình luận (0)
H24
21 tháng 1 2022 lúc 8:27

Tham khảo

Đúng như tên gọi, cầu Rồng với hình dáng một con rồng có chiều dài 666m, rộng 37.5m bắc qua con sông Hàn. Với kinh phí gần 1.5 tỷ đồng, cây cầu có sáu làn xe  được thông xe lần đầu vào ngày 29 tháng Ba năm 2013 nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng.

Bình luận (0)