Cho luồng khí CO đi qua m(g) Fe3O4.Sau p/ư thu đc 24,7 (g) chất rắn và 17,6 (g) CO2.Tính m
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
khử m ( g ) hỗn hợp X gồm oxit CuO, FeO , Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 40 g chất rắn và 13,2 g khi CO2 tính m
\(n_{CO}= n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m = m_{chất\ rắn} + m_{CO_2} - m_{CO} = 40 + 13,2 -0,3.28 = 44,8(gam)\)
Cho luồng khí CO đi qua ống đựng 16g dung dịch Fe2O3 ở nhiệt độ cao .Sau một thời gian thu được m(g) hỗn hợp chất rắn A gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO và một chất khí X. Cho chất khí X tác dụng với nước vôi trong thu được 6g kết tủa. Cho m(g) chất rắn A tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng thu được V(l) khí SO2 duy nhất là bao nhiều ?,......bài này có thể quy đổi hh A thành ( Fe, FeO) được không ạ? Nếu dc thì giải luôn cách đó giùm e ạ....thanks
nCO2 =nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO pứ
nFe2O3=16/160=0,1 mol
=>nFe=0,2 mol
bảo toàn Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O +2e => O−2
0,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e => S+4
0,12 mol=>0,06 mol
Fe => Fe+3 +3e
0,2 mol =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit
c giải cho e r mà?
nCO2=nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO
nFe2O3=16/160=0,1 molCO2" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">CO2Ca(OH)2" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">Ca(OH)2CO" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">COFe2O3" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">Fe2O3Fe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeFe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeFe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeFe" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">FeO" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">O
O" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">OO" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">OH2SO4" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">H2SO4O" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">OO−2" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">O−2
S+6" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">S+6S+4" role="presentation" style="background:transparent; border:0px; color:rgb(0, 0, 0); direction:ltr; display:inline; float:none; font-family:arial,liberation sans,dejavu sans,sans-serif; font-size:13.696px; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:0px; position:relative; vertical-align:baseline; white-space:nowrap; word-wrap:normal" class="MathJax">S+4
hh A gồm các chất BaO, CuO, Fe3O4 và Al2O3 (có số mol bằng nhau). Dẫn luồng khí CO dư qua m (g) hh A nung nóng, pư kết thúc thu được chất rắn B và hh khí C. Cho B vào nước dư thu được dd X và phần không tan Y. Sục khí C vào dd X thu được a (g) kết tủa. Cho Y vào 225m/71 (g) AgNO3, thu được 250g dd Z và 59,4g kim loại. Biết các pư đều xảy ra hoàn toàn.
Tính a và nồng độ phần trăm các chất trong dd Z
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu đc hh khí A khô gồm CO,H2 và CO2. Cho A qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu đc m g kết tủa . Khí còn lại cho từ từ qua ống đựng FeO nung nóng, sau phản ứng đc chất rắn B và khí C. Hoàn tan hết B bằng dd H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra 1.456 lít khí SO2(đktc) và số mol H2SO4 đã phản ứng là 0.14 mol. Khí C được hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư đc 1 g kết tủa. Biết H=100% a) tính khối lượng FeO ban đầu b) tính m và % theo thể tích các khí trong A
\(n_{SO2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0.065\left(mol\right);n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
Ta có : PTHH
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Thấy \(n_{H_2SO_4}:n_{SO_2}=\dfrac{0,14}{6}>\dfrac{0,065}{3}\Rightarrow\) chất rắn B có FeO dư
PTHH \(2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Đặt số mol Fe và FeOdư lần lượt là a và b (a,b>0)
có \(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,14\\1,5a+0,5b=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sum n_{FeO}=n_{Fe}+n_{FeOdu}=0,05\left(mol\right)\) (bảo toàn nguyên tố Fe)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,05\times56=2,8\left(g\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) \(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)
\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\) \(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,01mol\)
bạn xem lại đề bài nhé ý b không giải đc đâu
cho luồng khí h2 đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng 2 oxit nung nóng sau phản ứng thu đc 16,8 g chất rắn tính hiệu xuất phản ứng
\(n_{CuO\ pư} = a ; n_{CuO\ dư} = b\\ \Rightarrow 80a + 80b = 20(1)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn} = 64a + 80b = 16,8(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,05\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)
Khử m(g) hỗn hợp X gồm : CuO ; FeO ; Fe2O3;Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao , thu được 40g chất rắn Y và 13,2g CO2 . Tính m?
\(n_{CO}=n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO}=0.3\cdot28=8.4\left(g\right)\)
BTKL :
\(m_X=40+13.2-8.4=44.8\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
=> nCO = 0,3 (mol)
Bảo toàn KL: mX + mCO = mY + mCO2
=> MX = 40 + 13,2 - 0,3.28 = 44,8(g)
\(nCO_2=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\)
Bảo toàn C
\(\Leftrightarrow nCO=nCO_2=0,3mol\)
\(mCO=0,3.28=8,4gam\)
BTKL: \(m_X+m_{CO}=m_Y+mCO_2\)
\(m_X=\left(m_Y+m_{CO_2}\right)-m_{CO}\)
\(m_X=\left(40+13,2\right)-8,4\)
\(m_X=44,8gam\)
Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe FeO Fe2 O3 nung nóng sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 6,4 g chất rắn a và 11,2 lít khí B ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 là 20,4 Tính m
B gồm CO(a mol) ; CO2( b mol)
Ta có:
\(n_B = a + b = \dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ m_B = 28a + 44b = 0,5.2.20,4 = 20,4(gam)\\ \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,4\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_O = n_{CO_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = m_A + m_{O\ pư} = 6,4 + 0,4.16 = 12,8(gam)\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Giúp mh với, mh cần gấp =)))
nung nóng m g hỗn hợp Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc hh rắn X. Cho X td vs đ NaOH thu đc đ Y, chất rắn Z và 3,36l H2 đktc. Sục khí CO2 dư vào đ Y thu được 39 g kết tủa. Giá trị của M là?
8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe (1)
Khi tác dụng với NaOH tạo khí H2 chứng tỏ Al dư và Fe3O4 hết (vì phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Al + NaOH + H2O =NaAlO2 + 3/2H2 (2)
Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O (3)
Suy ra: nAl dư = 2/3nH2 = 0,1 mol.
CO2 + NaAlO2 + 2H2O = Al(OH)3 + NaHCO3 (4)
Số mol NaAlO2 = nAl(OH)3 = 39/78 = 0,5 mol.
Theo pt (2), (3) nAl2O3 = 1/2(0,5 - nAl) = 0,2 mol.
Theo (1): nAl = 2nAl2O3 = 0,4 mol, nFe3O4 = 3/4nAl2O3 = 0,15 mol.
Vậy: nAl ban đầu = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol.
Do đó: m = 0,5.27 + 0,15.232 = 48,3 g.
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích khí CO(lít) và m (g) Fe2O3 đã dùng là:
A. VCO = 4,5 ; m = 45.
B. VCO = 4,704 ; m = 47,82
C. VCO = 5,04 ; m= 45.
D. VCO = 36,36; m = 47,46
Đáp án B
Phương pháp: Coi hỗn hợp các oxit sắt chỉ gồm Fe và O. Dùng phương pháp bảo toàn e, bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn e cho cả quá trình
=> ne (CO) nhường = n e (HNO3) nhận
=> n CO = (0,14.3):2 = 0,21( mol)
=> VCO = 4,704 (lít)
Coi X gồm Fe : x( mol) và O : y ( mol)
Dùng bảo toàn e và bảo toàn khối lượng
=> 56 x + 16 y = 44 , 46 3 x - 2 y = 0 , 14 . 3 = > x = 0 , 59775 = n F e y = 0 , 686625 = n O
=> n F e 2 O 3 = 0,298875
=> mFe2O3 = 0,298875. 160 = 47,82 (g)