Đặt 5 VD trong đó ở từng VD là 1 động từ, 1 từ là Danh Từ hoặc Tính Từ
VD: Con Ngựa đá con ngựa đá
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá” có phải là từ đồng âm không?
A. Có
B. Không
phân biet danh giới giữa các bộ phận trong câu
a, người đọc , người nghe hiểu đúng ý của người nói
b, con ngựa đá con ngựa đá con ngựa đá không đá con ngựa
em hãy nhận xét cách dùng từ đá trong câu và dùng từ loại gì
không hiểu cái câu hỏi của cậu
Các từ “đá”, bò trong các câu:
a) Con ngựa đá con ngựa đá. Con ngựa đá không đá con ngựa
b) Con kiến bò đĩa thịt bò
Là các từ:
A. Từ đồng âm
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng nghĩa
1.Các từ in đậm trong câu nói sau đây dùng loại từ nào?
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.
A. Từ đồng nghĩa | B. Từ trái nghĩa | C. Từ nhiều nghĩa | D. Từ đồng âm |
2. Từ đồng âm và từ nhiều ngĩa có điểm giống và khác nhau. Chọn những ý trả lời đúng.
A. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều thuộc loại từ đa nghĩa.
B. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.
C. Từ đồng âm nghĩa khác xa nhau còn từ nhiều nghĩa có các nét nghĩa liên quan đến nhau.
D. Từ đồng âm nghĩa khác xa nhau còn từ nhiều nghĩa có nghĩa bao trùm lên nhau.
1.D 2.B. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.
Xác định từ đồng âm trong các câu sau, cho biết nghĩa của mỗi từ đồng âm đó
A, Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa
B, Kiến bò đĩa thịt bò
C, Bác bác trứng, tôi tôi vôi
Câu a) từ đá
Từ 1 : Chỉ 1 hoạt động
Từ 2: Chỉ 1 đồ vật
Câu b)từ Bò
Từ 1: Chỉ 1 hoạt động
Từ 2 : Chỉ 1 con vật có Sữa
Câu c) mình xin lỗi vì mình ko biết
Chúc bạn học tốt!
câu a) từ đá
Từ 1: chỉ 1 hoạt động
Từ 2: chỉ 1 đồ vật
câu b) từ bò
Từ 1: Chỉ 1 hoạt động
Từ 2:Chỉ 1 con vật có sữa
Câu c) Mik cũng ko biết làm.xin lỗi nhé
giải nghĩa từ con ngựa đá con ngựa đá , con ngựa đá không đá con ngựa đá
giúp mình đi mình cần gấp
ai nhanh nhất mình cho 1 tick + kb
giúp mình nha năn nỉ đó
Con ngựa đá(động từ 'đá' ví dụ như đá banh,...) con ngựa đá(danh từ 'đá' ví dụ như cái chày bằng đá,cái bàn bằng đá,...),con ngựa bằng đá thì không thể thực hiện hành động đá lên con ngựa
Trong sách giáo khoa chỉ có câu:con ngựa đá con ngựa đá,con ngựa đá không đá con ngựa thôi,bạn coi có sai đề k nhé
HỌC TỐT!!!
Con ngựa thật đá con ngựa bằng đá, con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật
Bài 1: Đọc câu sau và thực hiện yêu cầu.
" Còn ngựa đá đá con ngựa đá."
a) Từ " đá " trong câu trên có phải là từ đồng nghĩa hay không?
b) Hãy lấy ví dụ về từ đồng nghĩa.
a) không
b) bông hoa này rất đẹp
cây hoa này rất đẹp
k mk nhé
hai từ trên là từ đồng nghĩa nhưng nó lại khác nhau
VD :con kiến bò đĩa thịt bò
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
a) Từ "đá" trong câu không phải là từ đồng nghĩa.
b) VD: dũng cảm - tự tin
Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?
động từ danh từ tính từ đại từ
Từ "đá" trong câu "Con ngựa đá đá con ngựa đá" được gọi là từ gì ?
từ trái nghĩa từ đồng âm từ ghép từ phức
Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?
nhiều nghĩa từ ghép đồng nghĩa trái nghĩa
Trong câu “Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.”, từ “Nguyên” là từ loại gì ?
đại từ tính từ động từ danh từ
Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?
động từ danh từ tính từ đại từ
Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?
động từ
Từ "đá" trong câu "Con ngựa đá đá con ngựa đá" được gọi là từ gì ?
từ đồng âm
Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?
đồng nghĩa
Trong câu “Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.”, từ “Nguyên” là từ loại gì ?
danh từ
Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc từ loại gì ?
động từ
câu 1:thuộc loại động từ
câu 2: thuộc loại từ đồng âm
câu 3: từ đồng nghĩa
câu 4:đại từ
câu 5 giống câu 1.chúc bạn học tốt!
Những từ : "trả lời", "nhìn", "vịn", "hắt", "lăn", "trào", "đón" thuộc động từ
Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ đồng nghĩa
Hai từ "đá" trong câu "Con ngựa đá con ngựa đá." có quan hệ với nhau như thế nào?
Từ trái nghĩa
Từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa