Những câu hỏi liên quan
MA
Xem chi tiết
TH
14 tháng 1 2021 lúc 21:08

a) Đặt d = (4n + 3, 2n + 3).

Ta có \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+3\right)⋮d\Leftrightarrow3⋮d\Leftrightarrow\) d = 1 hoặc d = 3.

Do đó muốn hai số 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau thì d khác 3, tức 4n + 3 không chia hết cho 3 hoặc 2n + 3 không chia hết cho 3

\(\Leftrightarrow n⋮3̸\).

Vậy các số tự nhiên n cần tìm là các số tự nhiên không chia hết cho 3.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
SI
4 tháng 1 2018 lúc 20:50

a, n = 0

b, n = 0

c, n = 3

d, n = 2

Bình luận (0)
DL
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

n=0;n=0;n=3;n=2

Bình luận (0)
OC
14 tháng 2 2018 lúc 19:15

a,n=0

b,n=0

c,n=3

d,n=2

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
11 tháng 7 2017 lúc 8:56

a) n = 0 

b) n = 0

c) n = 3

d) n = 2

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
NT
14 tháng 1 2021 lúc 21:25

\(4n+3;2n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(4n+3⋮d\)

\(2n+3⋮d\Rightarrow4n+6⋮d\)

Suy ra : \(4n+3-4n-6⋮d\Rightarrow-3⋮d\)

Vay ta co dpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
14 tháng 1 2021 lúc 21:35

c,Đặt  \(9n+24;3n+4=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(9n+24⋮d\)

\(3n+4\Rightarrow9n+12⋮d\)

Suy ra : \(9n+24-9n-12⋮d\Rightarrow12⋮d\)

Do 12 có 2 nghiệm trở lên nên đây ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
14 tháng 1 2021 lúc 20:07

số 12345678910

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TU
Xem chi tiết
NH
9 tháng 11 2023 lúc 23:05

a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

    Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:

             \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒  4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d  ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d

     ⇒ d = 1; 3

Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 

        2n + 3 không chia hết cho 3

        2n không chia hết cho 3

        n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)

       

              

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TG
8 tháng 11 2014 lúc 21:25

a)Giả sử ƯCLN(9n+24,3n+4)=d

=>9n+24 chia hết cho d,3n+4 chia hết cho d

=>9n +24 chia hết cho d,9n+12 chia hết cho d

=>(9n+24)-(9n+12) chia hết cho d

=>12 chia hết cho d

=>d=1;2;3;4;6;12

 phần còn lại để mai tớ làm tiếp cho hoặc cậu cứ phát triển bài toán theo từng bước như trên nhé!

Bình luận (0)
H24
29 tháng 10 2016 lúc 1:03

a/ A=9n+24 và B=3n+4

giả sử k là ước lớn nhất => (9n+24-9n-12) chia hết cho k

12 chia het cho k

hay k=(1,2,3,4,6,12)

k=3,6 B ko chia hết cho 3 loại

với k=2 cần A, họac B không chia hết cho 2 tất nhiên ko chia hết cho 4,12

B=3n+4 không chia hết cho 2

=>họ nghiệm là  n=2p+1

đáp số: n=2p+1

b/

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Bình luận (0)
PD
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CA
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
HL
7 tháng 2 2015 lúc 22:23

a hỏi bài nha. Giang ơi có tú rồi còn chi nữa

Bình luận (0)