Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
ST
Xem chi tiết
VX
Xem chi tiết
ND
15 tháng 9 2021 lúc 6:35

a), Đặt đồng vị thứ 2 của đồng là A2.

\(\overline{NTK}_{Cu}=63,54\\ \Leftrightarrow\dfrac{63.73\%+A_2.27\%}{100\%}=63,54\\ \Leftrightarrow A_2=65\left(đ.v.C\right)\)

b, Khi có 81 nguyên tử đồng vị thứ 2 thì số nguyên tử 63Cu là:

\(\dfrac{81.73}{27}=219\left(nguyên.tử\right)\)

c) Phần trăm khối lượng đồng vị 63Cu có trong phân tử Cu2O là:

\(73\%.\dfrac{63,54.2}{63,54.2+16}\approx64,837\%\)

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
VT
22 tháng 9 2016 lúc 10:31

 a. 
X + 2HCl = XCl2 + H2 
nX = nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol 
=> X = 6,082/0,25 = 24,328 (Mg) 
b. 
Mg có Z = 12 
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là số khối của 3 đồng vị 
Tổng số khối của 3 đồng vị là 75 
=> A1 + A2 + A3 = 75 (1) 
Số khối của đồng vị thứ hai bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị kia 
A2 = (A1 + A3)/2 => A1 - 2A2 + A3 = 0 (2) 
Lấy (1) trừ (2) => 3A2 = 75 => A2 = 25 => N2 = A2 - Z = 25 - 12 = 13 
Đồng vị thứ 3 có số neutron nhiều hơn đồng vị thứ 2 là 1 đơn vị 
N3 - N2 = 1 => N3 = 1 + 13 = 14 
=> A3 = 12 + 14 = 26 
=> A1 = 75 - 26 - 25 = 24 
Đồng vị 26Mg trong tự nhiên chiếm 11,4% số nguyên tử 
=> %(24Mg, 25Mg) = 100% - 11,4% = 88,6% 
Ta có : (88,6 - x)A1 + xA2 + 11,4A3 = 24,328.100 
=> x = 10(%) 
Vậy thành phần % của 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg lần lượt là 
78,6%, 10% và 11,4% 
c. 
Giả sử có 100 nguyên tử Mg thì sẽ có 
78,6 nguyên tử 24Mg ; 10 nguyên tử 25Mg ; 11,4 nguyên tử 26Mg 
Vậy nếu có 50 nguyên tử 25Mg thì sẽ có 
393 nguyên tử 24Mg và 57 nguyên tử 26Mg

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
28 tháng 9 2021 lúc 11:44

Nguyên tử khối của R = 1220 : 50 = 24,4

Gọi phần trăm số đồng vị 1 là 2 lần lượt là a,b

Ta có : 

$a + b = 100\% = 1$

$(12 + 14)a + (12 + 15)b = 24,4$

Suy ra a = 2,6 ; b = -1,6 < 0

(Sai đề)

Bình luận (0)
KX
Xem chi tiết
ND
19 tháng 9 2021 lúc 17:36

\(a.Đặt:\%^{35}Cl=a\\ \Rightarrow\%^{37}Cl=100\%-a\left(a>0\right)\\ \overline{NTK}_{Cl}=35,5\\ \Leftrightarrow\dfrac{35.a+37.\left(100\%-a\right)}{100\%}=35,5\\ \Leftrightarrow a=75\%\\ \Rightarrow\%^{35}Cl=75\%;\%^{37}=25\%\)

b. Số nguyên tử 37Cl khi có 225 nguyên tử của đồng vị 35Cl:

\(\dfrac{25\%.225}{75\%}=75\left(nguyên.tử\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
QN
6 tháng 10 2016 lúc 10:19

Bài 1: 

Gọi x là số khối của đồng vị thứ 2, ta có:

\(\frac{107.56\%+x44\%}{100\%}=107,88\)

\(\Rightarrow x=109\)

Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là 109

Nếu có 500 nguyên tử Ag thì số nguyên tử của đồng vị thứ 2 là: \(\frac{44\%.500}{100\%}=220\) (nguyên tử)

\(M_{Ag^{ }_2O}=\left(107,88.2\right)+16=231,76\)

\(\Rightarrow n=\frac{57,94}{231,76}=0,25\left(mol\right)\)

Xét trong 1 mol Ag2O có \(\begin{cases}2molAg\\1molO\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) trong 0,25 mol Ag2O có 0,5 mol Ag

\(\Rightarrow\) trong 0,5 mol Ag có \(\frac{56\%.0,5}{100\%}=0.28\left(mol\right)\) đồng vị 107Ag

\(\Rightarrow m_{^{107}Ag}\) = 107 . 0,28 = 29,96 (gam)

Bài 2: 

a) Gọi x, y lần lượt là % về số nguyên tử của 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, ta có:

\(\begin{cases}x+y=100\\\frac{35x+37y}{100}=35,5\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=75\\y=25\end{cases}\)

Vậy đồng vị 35Cl chiếm 75%; đồng vị 37Cl chiếm 25%

b) Tính % về gì vậy bạn?
c) \(M_{AlCl_3}\) = 27 + (35,5 .3) = 133,5

\(\Rightarrow n_{AlCl_3}\) = \(\frac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\)

Xét trong 1 mol AlCl3 có \(\begin{cases}1molAl\\3molCl\end{cases}\)

=> trong 0,1 mol AlCl3 có 0,3 mol Cl

=> trong 0,3 mol Cl có \(\frac{75\%.0,3}{100\%}=0,225\left(mol\right)\) đồng vị 35Cl

=> Số nguyên tử 35Cl có trong 13,35g AlCl3 là:

0,225 . 6,02 . 1023 = 1,3545.1023 (nguyên tử)

 

Bình luận (0)
H24
6 tháng 10 2016 lúc 7:51

1)Cách 1: nhẩm nhanh cho các bài có Z nhỏ, Z lớn vẫn có thể áp dụng nếu bạn gần như đã thuộc bảng tuần hoàn-để có thể suy ra đáp án :d) lấy 10/3 xấp xỉ 3,333 => lấy số gần nhất là 3 tương đương với Z của Nguyên tử cần tìm => Li (giải thích: tổng 3 hạt là E,N,P trong đó E P bằng nhau(, N thì lớn hơn hoặc bằng P, nên muốn tìm Z (Z = E =P) thì chia 3 ra (3 hạt), lấy số đó hoặc phần nguyên nếu lẻ), Z nhỏ thì NP không khác nhau nhiều, còn Z lớn ví dụ (Fe Z=26, N=30, tổng số hạt là 82 chia 3 ra thì là 27,333...không còn đúng nữa.! 
Cách 2: cách chính quy dùng cho Kt trên lớp, kiếm điểm:D: 
3≤ (2Z+N)/Z < 3,5 (*)=> 2,8...<Z<3,33... => Z=3 (Li) cách này áp dụng cho mọi bài tập dạng này. để hiểu rõ hơn vì sao có công thức (*) bạn nghiên cứu thêm bài tập 1.19 trong sách bài tập hóa lớp 10 trang 6. 
2)Mtb= 109*44%+X*(100-44)%=107,88 => X=107 

 

Bình luận (0)