Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
H24
20 tháng 7 2021 lúc 20:34

Giả sử \(Z_A< Z_B\)

Theo bài ra, ta có: \(Z_A+Z_B=31\)

                            \(\Rightarrow Z_A+\left(Z_A+1\right)=31\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=15\\Z_B=16\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron:

A: [Ne]3s23p3

B: [Ne]3s23p4

A3-: [Ne]3s23p6

B2-: [Ne]3s23p6

Bình luận (0)
1K
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TS
19 tháng 10 2021 lúc 21:31

Na(Z=11) 1s2s2p3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA

Al(Z=13) 1s2s2p3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA

S(Z=16) 1s2s2p3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3

 

Nhóm VIA

Cl(Z=17) 1s2s2p3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3, 

Nhóm VIIA

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TN
11 tháng 9 2016 lúc 14:42

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

Bình luận (0)
PT
11 tháng 9 2016 lúc 0:19

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

Bình luận (3)
TN
11 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài 1 : a/

tacó p+e+n=28

<=>   z+z+n=28

> 2z+n=28            1

vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:

n-z=1hay -z+n=1          2

từ 1 và 2 ta có  hệ phương trình

2z+n=28

-z+n=1

=>z= 9,n=10

b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19

c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali

Bình luận (3)
NH
Xem chi tiết
NG
31 tháng 10 2021 lúc 18:49

\(Z=1\Rightarrow1s^1\)

\(Z=2\Rightarrow1s^2\)

\(Z=3\Rightarrow1s^22s^1\)

\(Z=4\Rightarrow2s^22s^2\)

\(Z=5\Rightarrow1s^22s^22p^1\)

\(Z=6\Rightarrow1s^22s^22p^2\)

\(Z=7\Rightarrow1s^22s^22p^3\)

\(Z=8\Rightarrow1s^22s^22p^4\)

\(Z=8\Rightarrow1s^22s^22p^4\)

\(Z=9\Rightarrow1s^22s^22p^5\)

\(Z=10\Rightarrow1s^22s^22p^6\)

\(Z=11\Rightarrow1s^22s^22p^63s^1\)

Bình luận (1)
TZ
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
GD

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1 

=> Z= 26 (Sắt - Fe)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 1 2023 lúc 21:10

Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1 

-> Z = 26 (Fe)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
8 tháng 9 2017 lúc 11:57

Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thể viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau:

a) Z = 1 : 1s1 ; Z = 3 : 1s22s1;

b) Z = 8 : 1s22s22p4 ; Z = 16: 1s22s22p63s23p4;

c) Z = 7 : 1s22s22p3 ; Z = 9: 1s22s22p5.

Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có Z = 3 là kim loại, còn nguyên tố Z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.

Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tố có Z = 8, 16, 7, 9 là phi kim.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LA
25 tháng 10 2023 lúc 10:57

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 11 2018 lúc 3:35

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4

Bình luận (0)