Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
SS
2 tháng 7 2016 lúc 21:41

tách bình phương ra

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NT
23 tháng 10 2017 lúc 20:15

Ta có :

\(\frac{1}{\sqrt{k+\sqrt{k+1}}}\) =\(\frac{\sqrt{k+1}-\sqrt{k}}{k+1-k}\)\(\sqrt{k+1-\sqrt{k}}\)

Từ đó ta được:

\(y=\sqrt{2-\sqrt{1+\sqrt{3-\sqrt{2+\sqrt{4-\sqrt{3+...+\sqrt{100-\sqrt{99=\sqrt{100-\sqrt{1=9}}}}}}}}}}\)

=> 

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>11+2 +12+3 +...+199+100 =9

 
Bình luận (0)
SI
23 tháng 10 2017 lúc 20:03

Cậu vào google tham khảo nhé !

Bình luận (0)
PN
23 tháng 10 2017 lúc 20:11

Làm nè.

Giải:

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}=9\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{10}-1\)

\(=9\)

\(\RightarrowĐPCM\)

P/s: Ko chắc đâu. Bn xem thêm tại Câu hỏi của Mai Thanh Xuân - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
CM
23 tháng 11 2020 lúc 23:52

1)

Ta có: \(M=\Sigma_{cyc}\frac{\sqrt{3}\left(a+b+4c\right)}{\sqrt{3\left(a+b\right)\left(a+b+4c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{\sqrt{3}\left(a+b+4c\right)}{\frac{3\left(a+b\right)+\left(a+b+4c\right)}{2}}=\Sigma_{cyc}\frac{\sqrt{3}\left(a+b+4c\right)}{2\left(a+b+c\right)}=3\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CM
24 tháng 11 2020 lúc 9:53

2)

\(\Sigma_{cyc}\sqrt[3]{\left(\frac{2a}{ab+1}\right)^2}=\Sigma_{cyc}\frac{2a}{\sqrt[3]{2a\left(ab+1\right)^2}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{2a}{\frac{2a+\left(ab+1\right)+\left(ab+1\right)}{3}}=3\Sigma_{cyc}\frac{a}{ab+a+1}\)

Ta có bổ đề: \(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}=1\left(abc=1\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma_{cyc}\sqrt[3]{\left(\frac{2a}{ab+1}\right)^2}\ge3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DM
Xem chi tiết
DH
4 tháng 7 2018 lúc 6:24

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}-1\right).\left(1+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+...+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right).\left(\sqrt{99}+\sqrt{100}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+...+\frac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{100-99}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-1=10-1=9\)

Bình luận (0)
AH
4 tháng 7 2018 lúc 6:57

ai k dung mik giai cho

Bình luận (0)
H24
4 tháng 7 2018 lúc 7:19

\(=9\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
GH
11 tháng 7 2023 lúc 19:00

Giả sử \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}=x\left(x\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=x^2\\ \Leftrightarrow11+4\sqrt{6}=x^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{6}=\dfrac{x^2-11}{4}\)

Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{x^2-11}{4}\) là số vô tỉ \(\Rightarrow\) \(x^2\) là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)

Vậy \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ

Giả sử \(\sqrt{3}-\sqrt{2}=x\left(x\in Q\right)\)  

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2=x^2\\ \Rightarrow5-2\sqrt{6}=x^2\\ \Rightarrow\sqrt{6}=\dfrac{5-x^2}{2}\)

Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{5-x^2}{2}\Rightarrow\) \(x^2\)là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)

Vậy \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\) là số vô tỉ

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
AN
3 tháng 11 2016 lúc 18:39

\(\sqrt{\frac{3+\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}}+\sqrt{\frac{3-\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}}\)

\(=\frac{3+\sqrt{5}}{2}+\frac{3-\sqrt{5}}{2}=3\)

PS: Nhân lượng liên hiệp

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
AN
3 tháng 11 2016 lúc 18:35

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{3-\sqrt{5}}=A\\\sqrt{3+\sqrt{5}}=B\end{cases}}\)

Ta có A.B = 2

(A + B)2 = 6 + 4 = 10 => A + B = \(\sqrt{10}\)

Ta có cái ban đầu

= A2 B + AB2 = AB(A + B) = \(2\sqrt{10}\)

Bình luận (0)
PD
3 tháng 11 2016 lúc 18:45

sao gọn vậy

Bình luận (0)
AN
3 tháng 11 2016 lúc 18:47

Thì nó gọn vậy chớ sao bạn

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
HN
2 tháng 11 2016 lúc 19:17

ĐKXĐ : \(x\ge1\)

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|\)

Xét các trường hợp : 

1. Nếu \(1\le x\le2\)thì \(\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1-\left(1-\sqrt{x-1}\right)=2\sqrt{x-1}\le2\)

2. Nếu \(x>2\) thì 

\(\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\)

Gộp hai trường hợp có đpcm.

Bình luận (0)
NK
2 tháng 11 2016 lúc 19:24

Liệu còn cách nào khác nữa ko bạn???

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết