CMR: nếu \(x_1;x_2\)là hai nghiệm khác nhau của đa thức P(x)=ax^2+bx+c(a khác 0) thì P(x)=a(x-\(x_1\))(x-\(x_2\)).
2. Cho n số \(x_1;x_2;x_3;...;x_n\) mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1.CMR nếu \(x_1\cdot x_2+x_2\cdot x_3+...+x_n\cdot x_1=0\)thì n chia hết cho 4
#)Giải :
Từ giả thiết ta suy ra được các tích x1.x2+x2.x3+...+xn.x1 chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là 1 và (-1)
Mà x1.x2+x2.x3+...+xn.x1 = 0 => n = 2m
Đồng thời có m số hạng = 1, m số hạng = -1
Ta nhận thấy (x1x2)+(x2x3)...(xnx1) = x21.x22.....x2n = 1
=> Số các số hạng = -1 phải là số chẵn => m = 2k
=> n = 4k => n chia hết cho 4
CMR: nếu \(x_1=\frac{1}{x_2}=x_2+\frac{1}{x_3}=x_3+\frac{1}{x_4}=.....=x_n+\frac{1}{x_1}\)
thì \(x_1=x_2=x_3=...=x_n\)
hoặc \(\left|x_1.x_2.x_3......x_n\right|=1\)
Ai nhanh mk tik
dễ vãi luôn ai thấy đúng cho
Với n=2
=> \(x_1+\frac{1}{x_1}=x_2+\frac{1}{x_2}\)
\(\Rightarrow x_1-x_2=\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}\)
\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)-\frac{x_1-x_2}{x_1x_2}=0\)
\(\Rightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(1-\frac{1}{x_1x_2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1-x_2=0\\1-\frac{1}{x_1x_2}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=x_2\\x_1x_2=1\end{cases}}}\)
*) n=k
=> \(x_1+\frac{1}{x_1}=x_2+\frac{1}{x_2}=...=x_k+\frac{1}{x_k}\)
thì \(x_1=x_2=x_3=...=x_k\)hoặc \(\left|x_1x_2...x_k\right|=0\)
Với n=k+1
=> \(x_1+\frac{1}{x_1}=x_2+\frac{1}{x_2}=x_3+\frac{1}{x_3}=...x_{k+1}+\frac{1}{x_1}\)
=> \(x_1+\frac{1}{x_2}=x_2+\frac{1}{x_3}=....=x_k+\frac{1}{x_{k+1}}=x_{k+1}+\frac{1}{x_1}\)
\(\Rightarrow x_{k-1}+\frac{1}{x_k}=x_k+\frac{1}{x_1}=x_{k+1}+\frac{1}{x_1}\)
\(\Rightarrow x_k-x_{k+1}=0\)
\(\Rightarrow x_k=x_{k+1}\)
\(\Rightarrow x_1=x_2=...=x_k=x_{k+1}\)
bạn Nguyễn Đức Nam cho mình hỏi, bạn nói bài dễ thì sao bạn ko làm đi, bài này chỉ dễ với bạn thôi chứ rất khó với nhiều người, ng.ta ko bt làm mới đăng bài lên mà, bạn ko bt làm thì đừng cmt như thật nhé
Cho phương trình \(x^{2017}+ax^2+bx+c=0\) với các hệ số nguyên có 3 nghiệm \(x_1;x_2;x_3\). CMR nếu \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_2-x_3\right)\left(x_3-x_1\right)\)không chia hết có 2017 thì \(a+b+c+1\)chia hết cho 2017
cho pt ẩn \(mx^2-2\left(m-1\right)x+m=0\)(m≠0). gọi \(x_1,x_2\)là nghiệm số của pt trên cmr nếu\(x_1^2+x_2^2=2\) thì pt trên có nghiệm kép
Lời giải:
Nếu $x_1,x_2$ là nghiệm của pt trên thì theo định lý Viete ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-1)}{m}\\ x_1x_2=\frac{m}{m}=1\end{matrix}\right.\)
Nếu \(x_1^2+x_2^2=2\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2=2\)
\(\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=2\Leftrightarrow \frac{4(m-1)^2}{m^2}-2=2\)
\(\Leftrightarrow \frac{4(m-1)^2}{m^2}=4\Rightarrow 4(m-1)^2=4m^2(*)\)
Khi đó:
\(\Delta=4(m-1)^2-4m^2=0\) theo $(*)$
Do đó pt đã cho có nghiệm kép.
CMR nếu \(x_1\)và \(x_2\)là hai nghiệm khác nhau của đa thức \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(a\ne0\right)\)thì \(P\left(x\right)=a\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right).\)
Lời giải sẽ dài lắm nhé
x1,x2 là hai nghiệm của \(P(x)\)nên :
\(P(x_1)=ax_1^2+bx_1+c=0\) \((1)\)
\(P(x_2)=ax^2_2+bx^2+c=0\)
\(P(x_1)-P(x_2)=a\left[x^2_1-x^2_2\right]+b\left[x_1-x_2\right]=0\)
\(a\left[x_1+x_2\right]\left[x_1-x_2\right]+b\left[x_1-x_2\right]=0\)
\(\left[x_1-x_2\right]\left[a\left\{x_1+x_2\right\}+b\right]=0\)
Vì x1 \(\ne\)x2 nên x1 - x2 \(\ne\)0 do đó
\(a\left[x_1+x_2\right]+b=0\Rightarrow b=-a\left[x_1+x_2\right]\) \((2)\)
Thế 2 vào 1 ta được :
\(ax^2_1-a\left[x_1+x_2\right]\cdot x_1+c=0\)
\(\Rightarrow c=ax_1\left[x_1+x_2\right]-ax^2_1=ax_1x_2\) \((3)\)
Thế 2 vào 3 vào P\((x)\)ta được :
\(P(x)=ax^2+bx+c=ax^2-ax\left[x_1+x_2\right]+ax_1x_2\)
\(=ax^2-axx_1-axx_2+ax_1x_2=a\left[x^2-xx_1-xx_2+x_1x_2\right]\)
\(=a\left[x\left\{x-x_1\right\}-x_2\left\{x-x_1\right\}\right]=a\left[x-x_1\right]\left[x-x_2\right]\)
Vậy : ....
CMR phương trình sau không có nghiệm nguyên
\(x_1^4+x_2^4+x_3^4+...+x_8^4=2011\)\(x_1^4+x_2^4+...+x_8^4=2011\\ \)
Bài 1: Cho hàm số y=f(x)=2018x-3
CMR: nếu \(x_1\)<\(x_2\)thì \(f\left(x_1\right)\) <\(f\left(x_2\right)\)
Bài 2:Cho hàm số y=f(x)=100\(x^2\)+2
CMR:f(x)=f(-x)
Bài 3:Cho hàm số y=f(x)=-2019x+1
CMR:Nếu \(x_1< x_2\)thì \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)
Bài 1:
nếu x1<x2=>2018.x1-3<2018.x2
=>f(x1)<f(x2)
Bài 2:
nếu x dương=>100x2+2 dương
nếu x âm=>100x2+2 dương vì x2 luôn dương
=>f(x)=f(-x)
Bài 3:
nếu x1<x2=>-2019x1+1<2019x2+1
=>f(x1)<f(x2)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)xác đinh với mọi \(x\inℚ\)và có tính chất \(f\left(x_1\cdot x_2\right)=x_1\cdot f\left(x_2\right)\)với mọi \(x_1\)và \(x_2\)\(\inℚ\). CMR: Nếu f(1)=a (a\(\ne\)0) thì y=f(x)=ax với mọi x\(\inℚ\)
Cho \(2\le n\in N,x_1,x_2,....,x_n\in\left[1;\sqrt{2}\right]\)
cmr : \(\frac{\sqrt{x_1^2-1}}{x_2}+....+\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_1}\le\frac{n}{\sqrt{2}}\)
Biểu thức cuối là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_1}\) hay là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_{n+1}}\)