Chứng minh 1184 và 1210 là cặp số hữu nghị.
Giúp mình nha
giả sử các số hữu tỉ x,y thoả mãn x^5+y^5=2x^2*y^2. chứng minh 1-xy là bình phương 1 số hữu tỉ
nhanh nha các bạn ơi mình cho bạn 3 tick mình cần gấp nha
Với y = 0 thi 1 - xy = 0 là bình phương của số hữu tỷ
Với y \(\ne0\)thì ta chia 2 vế cho y4 thì được
\(\frac{x^5}{y^4}+y=2\frac{x^2}{y^2}\)
\(\Leftrightarrow-y=\frac{x^5}{y^4}-2\frac{x^2}{y^2}\)
\(\Leftrightarrow-xy=\frac{x^6}{y^4}-2\frac{x^3}{y^2}\)
\(\Leftrightarrow\Leftrightarrow1-xy=\frac{x^6}{y^4}-2\frac{x^3}{y^2}+1=\left(\frac{x^3}{y^2}-1\right)^2\)
Vậy 1 - xy là bình phương của 1 số hữu tỷ
chứng minh rằng số thập phân vo hạn tuần hoàn 0,416666666666666...6 = 0,41(6) là một số hữu tỉ các bn giúp mình nha mình cảm ơn cá các bn rất rất nhiều
0.4166666666666666666666666666666666666666666666 thực ra nó đã là số hữu tỉ rồi
Cho x, y là các số hữu tỉ khác 0 và x+y khác 0. Chứng minh rằng biểu thức:
A=1/x2 +1/y2 +1/(x+y)2 viết được dưới dạng bình phương của 1 số hữu tỉ.
Giúp mình với!
Cảm ơn nhiều nha!
x, y là số hữu tỉ khác 0
Đặt \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\)vs (a, b)=1, (c, d)=1 và a, b, c, d khác 0 và a, b, c, d nguyên, ad+bc khác 0 vì x+y khác 0
Xét
A=\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\)\(\frac{y^2+x^2}{\left(xy\right)^2}+\frac{1}{\left(x+y\right)^2}=\frac{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+2xy\right)+\left(xy\right)^2}{\left(xy\right)^2\left(x+y\right)^2}\)
\(=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2+2\left(x^2+y^2\right)xy+\left(xy\right)^2}{\left[xy\left(x+y\right)\right]^2}=\frac{\left[\left(x^2+y^2\right)+xy\right]^2}{\left[xy\left(x+y\right)\right]^2}=\left[\frac{x^2+y^2+xy}{xy\left(x+y\right)}\right]^2\)
\(=\left(\frac{a^2d^2+b^2c^2+abcd}{ac\left(ad+bc\right)}\right)^2\)là bình phương của một số hữu tỉ
Chứng minh có vô số cặp số hữu tỉ dương có tổng bằng tích
Chứng minh rằng : \(\sqrt{\left(ab-cd\right)\left(bc-da\right)\left(ca-bd\right)}\)là số hữu tỉ trong đó a,b,c,d là số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện:
a+b+c+d=0
Nhớ giải thích nha mình TICK cho
a + b + c + d = 0
=> a = - b - c - d ; b = - a - c - d; c = - a - b - d
+) a = - b- c - d => ab = -b2 - bc - bd => ab - cd = - b2 - bc - bd - cd = -b(b + c) - d(b + c) = -(b +d)(b +c)
+) b = - a - c - d => bc = -ac - c2 - cd => bc - ad = -ac - c2 - cd - ad = -c(a + c) - d(a+c) = - (c +d)(a+c)
+) c = -a - b - d => ca = -a2 - ab - ad => ca - bd = -a2 - ab - ad - bd = - (a+b).(a+ d)
=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = - (b +d).(b +c).(c+d)(a+c)(a+b)(a+d)
Vì a+ b + c + d = 0 => a + d = - (b + c) và b + d = - (a +c); c+d = - (a + b)
=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = (a+ b)2. (b +c)2. (c +a)2
=> √(ab−cd)(bc−ad)(ca−bd)=√(a+b)2.(b+c)2(c+a)2=|a+b|.|b+c||c+a|
là số hữu tỉ với a; b; c;d là số hữu tỉ
a + b + c + d = 0
=> a = - b - c - d ; b = - a - c - d; c = - a - b - d
+) a = - b- c - d => ab = -b2 - bc - bd => ab - cd = - b2 - bc - bd - cd = -b(b + c) - d(b + c) = -(b +d)(b +c)
+) b = - a - c - d => bc = -ac - c2 - cd => bc - ad = -ac - c2 - cd - ad = -c(a + c) - d(a+c) = - (c +d)(a+c)
+) c = -a - b - d => ca = -a2 - ab - ad => ca - bd = -a2 - ab - ad - bd = - (a+b).(a+ d)
=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = - (b +d).(b +c).(c+d)(a+c)(a+b)(a+d)
Vì a+ b + c + d = 0 => a + d = - (b + c) và b + d = - (a +c); c+d = - (a + b)
=> (ab - cd).(bc - ad).(ca - bd) = (a+ b)2. (b +c)2. (c +a)2
là số hữu tỉ với a; b; c;d là số hữu tỉ
Chứng tỏ rằng số nghịch đảo của một số hữu tỉ âm cũng là một số hữu tỉ âm
Giúp mình nha
bạn nào làm đúng hay sai mình cũng tick cho
Số -2,5 là một số hữu tỉ âm
=>-2,5.x=1
=>x=1:2,5
=>x=-0,4
Tại sao hai số hữu tỉ âm nhân với nhau mới bằng 1.
Gọi số hữu tỉ âm là x , số nghịch đảo là :
\(\frac{1}{-x}=x^{-1}\)
\(\Rightarrow x< 0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Học tốt nha
Giả sử số hữu tỉ âm là x
=> Số nghịch đảo là :
\(\frac{-1}{x}=\frac{-x}{1}\)
\(=>x< 0\)
\(=>.........\)
Cho 2k+1(k thuộc N) số nguyên lẻ là a0,a1,a2,.....,a2k. chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm hữu tỉ, a2k.x2k + a2k-1.x2k-1+.....+a1.x=0
Giúp mình nha, mình cần gấp ^-^
cho số thực x thỏa mãn , x + 2/3 và x^5 đều là các số hữu tỉ, chứng minh rắng x là số hữu tỉ
Lời giải:
Đặt $x+\frac{2}{3}=\frac{a}{b}$ với $a,b$ là số nguyên, $b\neq 0$
$\Rightarrow x=\frac{a}{b}-\frac{2}{3}=\frac{3a-2b}{3b}$
Thấy rằng $3a-2b\in\mathbb{Z}$ với mọi $a,b$ nguyên, $3b\in\mathbb{Z}\neq 0$ với mọi số nguyên $b$ khác $0$
$\Rightarrow x$ là số hữu tỉ.
Cho 2k+1(k thuộc N) số nguyên lẻ là a0,a1,a2,.....,a2k. chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm hữu tỉ, a2k.x2k + a2k-1.x2k-1+.....+a1.x=0
Giúp mình nha, mình cần gấp ^-^ ai nhanh cho 3 tick
Gọi phương trình đã cho là f(x)
Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)
f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)
Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)
Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ
Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 là tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ
Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)
Vậy f(x) không có nghiệm nguyên