Tìm UWCLN của 2n+1 và 3n+1 với mọi n thuộc N
Tìm UwCLN của 1+2+3+...+n và 2n+1 với n thuộc N*
Ta có: 1+2+3+...+n = n(n+1)/2
Gọi d = ƯCLN ( n(n+1)/2, 2n+1) ( d thuộc N*)
=> n(n+1)/2 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d
=> n(n+1) chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d
=> n2+n chia hết cho d, n.(2n+1) chia hết cho d
=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d
=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d
=> 2n2+n-n2-n chia hết cho d
=> n2 chia hết cho d
Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d
=> n chia hết cho d
=> 2n chia hết cho d
Mà 2n+1 chia hết cho d => (2n+1)-2n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN ( n(n+1)/2, 2n=1) = 1
Vậy ƯCLN của 1+2+3+...+n và 2n+1 bằng 1 với n thuộc N*
Tìm ƯCLN của 2n+1 và 3n+4 với mọi n thuộc N
Gọi UCLN của ( 2n + 1 , 3n + 4 ) là d ( d thuộc N*)
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 x ( 2n + 1 ) chia hết cho d hay 6n + 3 chia hết cho d
=>3n + 4 chia hết cho d => 2 x ( 3n + 4 ) chia hết cho d hay 6n + 8 chia hết cho d
=> ( 6n + 8 ) - ( 6n + 3 ) = 5 chia hết cho d => d thuộc Ư của 5
Mà Ư của 5 là 1 và 5
Vậy nếu 2 số 2n + 1 và 3n + 4 nguyên tố cùng nhau thì UCLN của nó bằng 1
Vậy nếu 2 số 2n + 1 và 3n + 4 không nguyên tố cùng nhau thì UCLN của nó bằng 5
Gọi d= ƯCLN của (2n+1;15n+4)
=2n+1. =>6n+3
=3n+4. =>6n+8
=>1 chia hết cho d
1.Tìm a,b thuộc N* biết a.b=6144 và UwCLN (a,b)=32
2. Tìm UWCLN của (2n-1, 9n+4) (n thuộc N*)
Bạn nên xem lại đề vì 61440 ms làm đc
Tích của a/32 với b/32 là:
61440 : 32 : 32= 60.
Chắc chắn a/32 và b/32 sẽ nguyên tố cùng nhau vì ước chung ln của chúng là 32.
Vậy a là 5.32=160 và b là 12.32=384
Tìm Ước chung lớn nhất của n3+2n và n4+3n+1 với mọi n thuộc N
Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Cho a = n3 + 2n và b = n4 + 3n2 + 1. Với mọi n thuộc N, hãy tìm ƯCLN của a và b.
Đặt: \(d=\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}n^3+2n⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n^4+2n^2=n\left(n^3+2n\right)⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}}\)
=> \(\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2\right)⋮d\)
=> \(n^2+1⋮d\)
=> \(n\left(n^2+1\right)⋮d\)
=> \(n^3+n⋮d\)
=> \(\left(n^3+2n\right)-\left(n^3+n\right)⋮d\)
=> \(n⋮d\)mà \(n^4+3n^2+1⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> d = 1
=> \(\left(a;b\right)=1\)
bài 1/ tìm x thuộc N để x + 14 chia hết cho x + 1
bài 2/ so sánh 32n với 23n với x thuộc N*
bài 3/ tìm số có ba chữ số, biết số đó bớt 8 thì chia hết cho 8 và bớt 10 thì chia hết cho 9
bài 4/ tìm a,b thuộc N. biết BCNN [ a,b ] = 240 và UWCLN [a,b] = 16
tìm ước của 2n+1 và 3n+1 ( với n thuộc N )
Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1
Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d
<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d
=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1
=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1
=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1
gọi d là Ư(2n+1,3n+1) ta có:
\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left[\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Vậy.....
Tìm UWCLN của 2n - 1 và 9n + 4 (n thuộc N* )
Ta co :
Goi 2n-1 va 9n+4 la d va d thuoc N*
\(\Rightarrow\)d = (2n-1,9n+4)
\(\Rightarrow\)d=2n-1 \(\Rightarrow\) 18n-9
\(\Rightarrow\)d=9n+4\(\Rightarrow\) 18n+8
Vay UCLN cua 2n-1 va 9n+4 la 17
Bạn vào Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Gọi d là ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) Nên ta có :
2n - 1 ⋮ d và 9n + 4 ⋮ d
9(2n - 1) ⋮ d và 2(9n + 4) ⋮ d
18n - 9 ⋮ d và 18n + 8 ⋮ d
(18n + 8) - (18n - 9) ⋮ d
17 ⋮ d . Mà d lớn nhất => d = 17
Vậy ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17
Tìm ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 với n thuộc N .
Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1
Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d
<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d
=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1
=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1
=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1
mình là đội tuyển toán lớp 7 rùi nhưng nhớ bài này lém :
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z )
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d
+) 2n+5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d => d thuộc { 1 : -1 }
Nhớ sử dụng kí hiệu nhá