Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
HH
28 tháng 6 2017 lúc 11:19

a.ĐKXĐ \(x\ne0,x\ne1\),\(x\ne-1\)

B=\(\frac{4}{\left(x-1\right)^2}-\frac{x^2-1}{x^3-x}.\frac{x^3+x}{\left(x-1\right)^2}\)=\(\frac{4}{\left(x-1\right)^2}-\frac{x.\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)}{x\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)^2}\)=\(\frac{4}{\left(x-1\right)^2}-\frac{x^2+1}{\left(x-1\right)^2}\)

=\(\frac{3-x^2}{\left(x-1\right)^2}\)

b.TH1 x=3\(\Rightarrow\)B=\(\frac{3-3^2}{2^2}=\frac{-3}{2}\)

TH2 x=-1\(\Rightarrow\)B=\(\frac{3-\left(-1\right)^2}{4}=\frac{1}{2}\)

c.B=-1\(\Leftrightarrow\frac{3-x^2}{\left(x-1\right)^2}=-1\)\(\Leftrightarrow x^2-3=x^2-2x+1\)\(\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

d.B+2=\(\frac{3-x^2}{\left(x-1\right)^2}+2=\frac{x^2-4x+5}{\left(x-1\right)^2}=\frac{\left(x-2\right)^2+1}{\left(x-1\right)^2}\ge0\)với mọi x\(\Rightarrow B\)>-2

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
TT
24 tháng 6 2017 lúc 14:45

a) ĐKXĐ: \(x\ne-2;x\ne2\), rút gọn:

\(A=\left[\frac{3\left(x-2\right)-2x\left(x+2\right)+2\left(2x^2+3\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\div\frac{2x-1}{4\left(x-2\right)}\)

\(A=\frac{3x-6-2x^2-4x+4x^2+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{4\left(x-2\right)}{2x-1}=\frac{4\left(2x^2-x\right)}{x\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{4x\left(2x-1\right)}{x\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}=\frac{4}{x+2}\)

b) Ta có: \(\left|x-1\right|=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\left(n\right)\\x=-2\left(l\right)\end{cases}}}\)

=> Khi \(x=4\)thì \(A=\frac{4}{4+2}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

c) \(A< 2\Leftrightarrow\frac{4}{x+2}< 2\Leftrightarrow4< 2x+4\Leftrightarrow0< 2x\Leftrightarrow x>0\)Vậy \(A< 2,\forall x>0\)

d) \(\left|A\right|=1\Leftrightarrow\left|\frac{4}{x+2}\right|=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+2}=1\\\frac{4}{x+2}=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\left(l\right)\\x=-6\left(n\right)\end{cases}}}\)Vậy \(\left|A\right|=1\)khi và chỉ khi x = -6

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NT
10 tháng 8 2021 lúc 16:41

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
10 tháng 8 2021 lúc 16:43

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
10 tháng 8 2021 lúc 16:45

Bài 3 : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{2+\sqrt{x}}{x-1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b, Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\Rightarrow4\sqrt{x}+8=5\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=13\Leftrightarrow x=169\)(tmđk )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết