Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
DL
17 tháng 6 2016 lúc 8:50

1./ Do 2n + 1 là số lẻ nên n2 - 2n + 4 chia hết cho 2n+1 thì 4(n2 - 2n + 4) cũng chia hết cho 2n + 1 (nhân số 4 chẵn ko tăng thêm ước cho 2n + 1)

mà: B = 4(n2 - 2n + 4) = 4n2 + 4n + 1 - 12n - 6 + 21 = (2n + 1)2 - 6(2n+1) + 21 = (2n + 1)(2n + 1 - 6) +21 = (2n + 1)(2n - 5) + 21

=> B chia hết cho 2n + 1 <=> 21 chia hết cho 2n + 1.

=> 2n + 1 thuộc U (21) = {-21;-7;-3;-1;1;3;7;21}

Khi đó n = -11; -4 ; -2; -1 ; 0 ; 1; 3 ; 10.

2./ C = 2n2 + 8n + 11 = 2n2 +4n + 4n + 8 + 3 = 2n(n + 2) + 4(n + 2) + 3 = (n + 2)(2n + 4) + 3

để 2n2 + 8n + 11 chia hết cho n + 2 thì n + 2 phải là U(3) = {-3; -1; 1; 3)

Khi đó n = -5 ; -3 ; -1 ; 1

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
VK
20 tháng 4 2019 lúc 20:08

DKXD cua phan thuc \(n\ne-9\)

\(\frac{7n-1}{n+9}=\frac{7n+63-64}{n+9}=\frac{7\left(n+9\right)-64}{n+9}=\frac{7\left(n+9\right)}{n+9}-\frac{64}{n+9}\)\(=7-\frac{64}{n+9}\)

De phan thuc dat gia tri nguyen => \(\frac{64}{n+9}\)nguyen

<=> \(64⋮n+9\)<=>  \(n+9\in U\left(64\right)\)

<=> \(n+9\in\left\{-64;-32;-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16;32;64\right\}\)

=> \(n\in\left\{-73;-41;-25;-17;-13;-11;-10;-7;-5;-1;7;23;55\right\}\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
GC
26 tháng 11 2017 lúc 20:41

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có : n+3 chia hết cho d

Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.

Vây d = 1

Bình luận (0)
TL
26 tháng 11 2017 lúc 20:48

Bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 2n+6 ở đâu? 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
PP
22 tháng 7 2016 lúc 18:03

a, n-4 chia hết n-4

=>2(n-4)chia hết n-4

hay 2n-4 chia het n-4

vì 2n-1 chia het n-4

Nên (2n-1)-(2n-4) chia hết cho n-4

do đó  3 chia hết n-4

hay (n-4) thuộc ước của 3 là 3;1

+, n-4=3

n=7

+,n-4=1

n=5

Vậy n = 7;5

 

Bình luận (0)
PP
22 tháng 7 2016 lúc 18:13

b, Có 3n chia hết 5-2n

=>2.3n chia hết 5-2n

 hay 6n chia hết 5-2n

vì 5-2n chia hết 5-2n

nên 3(5-2n) chia hết 5-2n

do đó 15-6n chia hết 5-2n

Suy ra 6n+(15-6n) chia hết 5-2n

hay 15 chia hết 5-2n

nên (5-2n) thuộc ước của 15 là 15;5;3;1

Xét +, 5-2n=15

2n =-10

n=-5(loại vì n thuộc N)

+, 5-2n =5

2n=0 

n=0(TM)

+, 5-2n=1

2n=4

n=2 (TM)

+,5-2n=3

2n=2

n=1(TM)

Vậy n=0;1;2

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NA
27 tháng 12 2018 lúc 20:58

nhanh lên nha mk mai thi r

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2018 lúc 21:01

mik chỉ giúp câu 2 đc thôi cong câu 1 thì mik có bài tương tự

 1.

tìm số nguyên a để 2n+3 chia hết cho n-2

bài giải

ta có 2n=3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2) + 7 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1:7}

ta có bảng giá trị

n-217
n39
đối chiếuthỏa mãnthỏa mãn

vậy suy ra n=3 hoặc n =9

2. giải

từ 1 đến 9 có số  chữ số là

(9-1):1+1x1= 9(c/s)   [nhân 1 vì mỗi số có 1 c/s]

từ 10 dến 99 có scs ( số chữ số) là

(99-10):1+1x2=180(scs)

từ  100 đến 350 có scs là

(350-100):1+1x3=253(scs)

cần sủa dụng scs để đánh  số các trang sách là

9+180+253=442 (scs)

vậy cần 442 scs để dánh dấu các trang sách

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
DH
21 tháng 7 2017 lúc 10:35

Ta có \(\left(n^2+7n+9\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n^2+3n\right)+\left(4n+12\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[n\left(n+3\right)+4\left(n+3\right)-3\right]⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow-3⋮\left(n+3\right)\)Hay \(n+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

n + 3- 3- 11  3  
n- 6- 4- 20

Vậy \(n\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

Bình luận (0)
UN
21 tháng 7 2017 lúc 10:46

Ta có: \(\frac{n^2+7n+9}{n+3}=\frac{n^2+3n+3n+9}{n+3}+\frac{n}{n+3}\)

\(\frac{\left(n+3\right)^2}{n+3}+\frac{n+3-3}{n+3}=n+3+1-\frac{3}{n+3}\)=> x + 4 - 3/n+3

Do n thuộc N => n+ 4 thuộc N; Để \(n^2+7n+9⋮n+3=>3⋮n+3\)

Hay n+3 thuộc Ư(3)

=> n+ 3 thuộc { -3;-1;1;3}

=> n thuộc { -6; -4; -2;0}

Mà n thuộc N nên n =0

Bình luận (0)