Những câu hỏi liên quan
KT
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
NP
25 tháng 12 2014 lúc 9:58

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

 

Bình luận (0)
PT
6 tháng 4 2016 lúc 11:33

phuong ne 3(k+1)sao la so nguyen to duoc

Bình luận (0)
DD
1 tháng 1 2024 lúc 15:31

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(Vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3;2)=1=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

Bình luận (0)
EC
Xem chi tiết
SN
8 tháng 1 2016 lúc 6:45

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) là hợp số  (vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3(1)

p là số lẻ=>p+1 là số chẵn=>p+1 chia hết cho 3(2)

từ (1);(2)=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

Bình luận (0)
NQ
8 tháng 1 2016 lúc 6:22

< = > p + 1 chẵn

p chia  3 dư 2 thõa mãn p và p +2 là 2 số nguyên tố

=> p + 1 chia hết cho 3

Mà UCLN(2 ; 3) = 1 

=> p + 1 chia hết cho 2.3=  6

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
LB
12 tháng 3 2018 lúc 20:12

Giup minh voi cac ban oi

Bình luận (0)
LB
12 tháng 3 2018 lúc 20:16

mai mk nop cho co giao roi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết

đơn giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
25 tháng 12 2019 lúc 20:47

cau nay tui cung can

ai do giup tui di!

huhuhu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
25 tháng 12 2019 lúc 20:51

bao don gian thi giup di

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
VH
1 tháng 4 2018 lúc 16:35

Vì p là số nguyen tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ không chia hết cho 3\(\Rightarrow\)

p  không chia hết cho 3 thì p^2 chia 3 dư 1 nên p^2-1 chia hết cho 3 (1)

Lại có p^2-1=(p-1)(p+1) vì p là số lẻ nên p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên (p-1)(p+1) chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2) suy ra  p^2-1 chia hết cho 3.8=24(vì 8 và 3 nguyên tố cùng nhau)

Bình luận (0)