Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NM
28 tháng 10 2016 lúc 15:34

- Ca dao: Là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con. Ca dao để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học.

Các chủ đề đã học:

-Những câu hát về tình cảm gia đình

-Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

-Những câu hát than thân

-Những câu hát châm biếm

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

-Nội dung: Lời mẹ ru con, nói với con về công lao cua cha mẹ. Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ với con cái. Thể hiện lòng biết ơn sâu nặng và trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.

-Nghệ thuật: So sánh ví von, phép đối xứng, âm điệu sâu lắng tình cảm

Bình luận (0)
H24
28 tháng 10 2016 lúc 16:09

Ca dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát thì ca dao là thơ và vì vậy ca dao còn có nghĩa là một thể thơ dân gian.

Khi sưu tầm, các nhà nghiên cứu thường chỉ ghi chép phần lời thơ. Cũng vậy, khi học chúng ta cũng chỉ chú ý nhiều đến phần văn tự.

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
10 tháng 10 2019 lúc 2:18

Những điểm chung về nội dung:

- Nội dung:

+ Than thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động

+ Tố cáo, phản kháng xã hội phong kiến

- Nghệ thuật:

+ Đều sử dụng hình thức thơ lục bát

+ Hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 2 2017 lúc 9:16

Về nội dung:

    ●    Cả ba bài đều là những câu hát than thân của những con người trong xã hội xưa.

    ●    Mỗi bài lại có một nét riêng mang tính chất phản kháng.

    ●    Cả ba bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận của nhân dân ta trong xã hội cũ

Về nghệ thuật:

    ●    Điểm đặc sắc là cả ba bài ca dao đều sử dụng thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc, có âm hưởng nhẹ nhàng mà tha thiết, tạo nên sức sống lâu bền trong lòng người đọc.

    ●    Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, câu hỏi tu từ.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
LP
24 tháng 10 2016 lúc 12:29

+ Những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ ’’Thân em’’ thường nói vê thân phận đau khổ, không tự định đoạt được cuộc đời mình của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Những bài ca dao này thường sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để diễn tả.

+ Sử dụng thể thơ lục bát.

+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và câu hỏi tu từ.

+ Những sự vật đưa ra để so sánh đều nhỏ bé, tội nghiệp, đáng thương và gần gũi với đời sống của người lao động.

 


 

Bình luận (0)
TP
24 tháng 10 2016 lúc 12:31
- Các bài ca dao này thường nói về thân phận gian nan, vất vả, thiệt thòi của người phụ nữ trong xã hội xưa.- Về nghệ thuật, ngoài mô típ mở đầu bằng cụm từ thân em (gợi ra nỗi buồn thương), các câu ca dao này thường sử dụng các hình ảnh ví von so sánh (để nói lên những cảnh đời, những thân phận, những lo lắng khác nhau của người phụ nữ).- Về nội dung: + Cả ba bài ca dao đều là những câu hát than thân của con người trong xã hội xưa.+ Tuy nhiên, ở mỗi bài vẫn có ít nhiều hàm ý mang tính chất phản kháng (hướng đến các thế lực chà đạp con người).- Về nghệ thuật:+ Thể thơ mà cả ba bài đã sử dụng là thể thơ lục bát với âm điệu than thân đầy thương cảm.+ Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và câu hỏi tu từ. 
Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TL
1 tháng 11 2021 lúc 21:58
Mình cần gấp giúp mình với
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
1 tháng 11 2021 lúc 21:59
Mình cần gấp giúp mình với
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LD
10 tháng 12 2016 lúc 21:05
 Chiều chiều ra đứng ngỗ sau Trông về quế mẹ ruột đau chín chiều.

Bài ca dao thật ngắn chỉ có mười bốn chữ nhưng để lại cho em thật nhiều xúc động. Hình ảnh người phụ nữ đi lấy chồng xa cứ mỗi buổi chiều ra đứng sau nhà da diết hướng về quê mẹ cứ đọng mãi trong tâm trí em.

Bài ca dao mở đầu bằng hai tiếng chiều chiều, đây là cách mở đầu khá quen thuộc của ca dao xưa. Chiều là khoảng thời gian cuối cùng của một ngày, thường gợi buồn, gợi nhớ. Và có lẽ đây cũng là lúc người phụ nừ đã hoàn tất tất cả các công việc trong gia đình, có được giây phút rảnh rỗi để dành nhớ về quê mẹ ở cuối trời xa. Tâm trạng nhớ mong ấy không chỉ diễn ra một lần mà ngày nào cũng vậy, cứ lúc chiều về nỗi nhớ quê, nhó’ mẹ cha, em út lại trồi dậy trong lòng người con gái.

Vị trí đứng của người con gái cũng rất đặc biệt: ngõ sau. Tại sao không phải là ngõ trước? Ngõ trước đông người lại qua, không phù hợp với tâm trạng riêng tư. Đôi mắt người con gái hướng về phương xa, nơi ấy có bao nhiêu người thân yêu. Hẳn người con gái cũng muốn về thăm quê lắm chứ nhưng đầu có dễ. Gia đình chồng chắc gì đã đồng ý, với lại được phép rồi thì lại gặp phải cảnh đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo làm sao về được. Đó cũng là một phần của lí do ruột đau chín chiều. Chín chiều là sự ngổn ngang của tâm trạng, của bao điều lo lắng. Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ thường bị coi rẻ, người con gái về làm dâu nhà chồng phải chịu bao điều cơ cực cay đắng; phải làm việc quần quật đầu tắt mặt tối lại phải còn chịu những tiếng bấc tiếng chì của mẹ chồng và các anh chị em bên chồng. Tâm trạng cô đơn, buồn tủi. Mặt khác ngày xưa quan niệm con gái đã đi lấy chồng là con của người ta, bô" mẹ đẻ không có quyền can thiệp, gia đình chồng cho phép thì mới được về thăm nhà. Có người lấy chồng xa cả chục năm trời mới được về thăm quê. Hơn nữa tấm lòng người con gái lấy chồng xa không thể không lo cho cha mẹ tuổi già sức yếu mà mình lại không được ở gần để chăm sóc phụng dưỡng nên lòng lúc nào cũng lo lắng, đau xót.

Ngày nay vị trí của người phụ nữ trong xã hội đã được cải thiện. Cảnh làm dâu không còn cay đắng cơ cực như trước, nhưng không phải đã hết những cảnh đời cay đắng buồn tủi. Biết bao người phụ nữ vì miếng cơm manh áo mà phải làm dâu xứ người, lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan, v.v... cũng ruột đau chín chiều khi trông về quê mẹ đấy thôi. Bởi vậy giá trị của bài ca dao là vĩnh cửu
Bình luận (0)
LD
10 tháng 12 2016 lúc 21:05
  Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quế mẹ ruột đau chín chiều.

Bài ca dao thật ngắn chỉ có mười bốn chữ nhưng để lại cho em thật nhiều xúc động. Hình ảnh người phụ nữ đi lấy chồng xa cứ mỗi buổi chiều ra đứng sau nhà da diết hướng về quê mẹ cứ đọng mãi trong tâm trí em.

Bài ca dao mở đầu bằng hai tiếng chiều chiều, đây là cách mở đầu khá quen thuộc của ca dao xưa. Chiều là khoảng thời gian cuối cùng của một ngày, thường gợi buồn, gợi nhớ. Và có lẽ đây cũng là lúc người phụ nừ đã hoàn tất tất cả các công việc trong gia đình, có được giây phút rảnh rỗi để dành nhớ về quê mẹ ở cuối trời xa. Tâm trạng nhớ mong ấy không chỉ diễn ra một lần mà ngày nào cũng vậy, cứ lúc chiều về nỗi nhớ quê, nhó’ mẹ cha, em út lại trồi dậy trong lòng người con gái.

Vị trí đứng của người con gái cũng rất đặc biệt: ngõ sau. Tại sao không phải là ngõ trước? Ngõ trước đông người lại qua, không phù hợp với tâm trạng riêng tư. Đôi mắt người con gái hướng về phương xa, nơi ấy có bao nhiêu người thân yêu. Hẳn người con gái cũng muốn về thăm quê lắm chứ nhưng đầu có dễ. Gia đình chồng chắc gì đã đồng ý, với lại được phép rồi thì lại gặp phải cảnh đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo làm sao về được. Đó cũng là một phần của lí do ruột đau chín chiều. Chín chiều là sự ngổn ngang của tâm trạng, của bao điều lo lắng. Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ thường bị coi rẻ, người con gái về làm dâu nhà chồng phải chịu bao điều cơ cực cay đắng; phải làm việc quần quật đầu tắt mặt tối lại phải còn chịu những tiếng bấc tiếng chì của mẹ chồng và các anh chị em bên chồng. Tâm trạng cô đơn, buồn tủi. Mặt khác ngày xưa quan niệm con gái đã đi lấy chồng là con của người ta, bô" mẹ đẻ không có quyền can thiệp, gia đình chồng cho phép thì mới được về thăm nhà. Có người lấy chồng xa cả chục năm trời mới được về thăm quê. Hơn nữa tấm lòng người con gái lấy chồng xa không thể không lo cho cha mẹ tuổi già sức yếu mà mình lại không được ở gần để chăm sóc phụng dưỡng nên lòng lúc nào cũng lo lắng, đau xót.

Ngày nay vị trí của người phụ nữ trong xã hội đã được cải thiện. Cảnh làm dâu không còn cay đắng cơ cực như trước, nhưng không phải đã hết những cảnh đời cay đắng buồn tủi. Biết bao người phụ nữ vì miếng cơm manh áo mà phải làm dâu xứ người, lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan, v.v... cũng ruột đau chín chiều khi trông về quê mẹ đấy thôi. Bởi vậy giá trị của bài ca dao là vĩnh cửu
Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BT
1 tháng 12 2017 lúc 21:38
Về nội dung:Cả ba bài đều là những câu hát than thân của những con người trong xã hội xưa.Mỗi bài lại có một nét riêng mang tính chất phản kháng.Cả ba bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận của nhân dân ta trong xã hội cũVề nghệ thuật:Điểm đặc sắc là cả ba bài ca dao đều sử dụng thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc, có âm hưởng nhẹ nhàng mà tha thiết, tạo nên sức sống lâu bền trong lòng người đọc.Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, câu hỏi tu từ.
Bình luận (0)
NN
1 tháng 12 2017 lúc 21:27

giúp mình với 

Bình luận (0)
DG
28 tháng 9 2018 lúc 11:40

Nội Dung:

Bài thơ vẽ lên một bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp nơi Côn Sơn mộc mạc dân dã. Cáo quan về quê nhà thơ không hề hối hận cũng không hề buồn mà chỉ nhàn nhã và thanh thản thêm. Với biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng dày đặc Côn Sơn càng hiện lên sinh động hơn và tâm trạng của nhà thơ càng được thể hiện rõ hơn – đó là một tâm trạng hết sức phấn chấn và thanh thản.

Bình luận (0)