Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
NA
25 tháng 12 2018 lúc 11:42

ngữ văn:

I, đọc-hiểu (4đ)

đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi

nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ

mây trời lồng lộng không phủ kín công cha

câu 1:(2đ) nêu nội dung của văn bản trên. văn bản trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?

Câu 2: (1đ) liên hệ bản thân, em cần làm gì để thực hiện lời khuyên nhủ trên

câu 3: (1đ) xác định từ điệp ngữ trong văn bản và nêu tác dụng

II, tập làm văn

phát biểu cảm nghĩ về bài cảnh khuya của HCM

đáp án:

câu 1: bài ca dao khẳng định tình mẹ, công cha đối với con cái không thể kể, không thể đong đếm được

bài ca dao khuyên nhủ chúng ta phải biết kính trọng cha mẹ, làm tròn chữ hiếu, trọn đạo làm con, đừng bao giờ làm cha mẹ buồn vì mik.

( đề ra theo hướng mở, chỉ cần có câu trả lời hướng về giống câu trả lời thì vẫn dc trọn 2đ

câu 2:

+ kính trọng cha mẹ

+ nghe lời dạy bảo của cha mẹ

+ chăm ngoan học giỏi

+giúp đỡ cha mẹ

+ biết quan tâm đến cha mẹ

( chỉ cần nêu dc 2 ý trở lên trong những ý trên chúng ta vẫn được trọn 1đ)

câu 3:

- điệp từ : không

tác dụng: nhấn mạnh 0 có thứ j trên đời có thể sánh = tình mẹ, công cha, từ đó khẳng định công lao sinh thành dưỡn duc, to lớn của cha mẹ

II, tập làm văn

( nêu dc đủ các ý theo dàn bài sau sẽ được trọn 6đ, các giáo viên sẽ 0 chấm hay hay 0)

- mb:(0,75đ) trình bày khái quát tác giả, tác phẩm

bộc lộ cảm xúc của mik đối với bài thơ

- tb:

hai câu thơ đầu:khung cảnh thiên nhiên (1đ)

+ nghệ thuật: so sánh độc đáo, tiếng suối so sánh vs tiếng hát, tiếng suối lạnh lẽo trở nên gần gũi vs con người

+ điệp từ' lồng' hình ảnh trăng hoa cổ thụ quấn quýt, sinh động

hai câu thơ sau: vẻ đẹp tâm hồn của BÁc (2đ)

+ điệp từ ' chưa ngủ' vừa khẳng định lại vẻ đẹp của đêm trăng ( tình yêu thiên nhiên của Bác) vừa nêu được nỗi lo lắng cho vận mẹnh dân tộc của BÁc ( tình yêu dất nc)

+ liên hệ cuộc đời của nhà thơ trong t/g chiến đấu chống Pháp, thấy được phong thái ung dung của BÁc

+ sự biết ơn, kính trọng bác

kb

Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
NN
20 tháng 12 2019 lúc 14:14

https://d.vn/#close

Đề tham khảo nè chị j

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
SD
5 tháng 1 2021 lúc 20:49

Thuyết minh về chiếc áo dài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AD
5 tháng 1 2021 lúc 20:50

Thuyết minh về 1 đồ dùng yêu thích.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FD
5 tháng 1 2021 lúc 20:54

Thuyết minh quyển sách em thường đọc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GL
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2019 lúc 22:03

Câu 1:

" Rồi cj túm lấy cổ hắn...vợ chồng kẻ thiếu sưu"

                                                 ( SGK ngữ văn 8, trích " Tức nước vỡ bờ")

1) Tìm từ tượng hình trông đoạn văn và nêu ý nghĩa?

2) Tìm câu ghép và phân tích?

Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch chứng minh cd là 1 người phụ nữ gan dạ, bt đứng lên đáp trả khi có bất công và thg yêu ck con,( Câu cđ mk k nhớ rõ nhưng nó tương tự như vậy)

Câu 3: Người ấy ( bạn, thầy , người thân,..) sống mãi trong lòng tôi.

#Chúc bạn thi tốt#

Đề toán mk k nhớ!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 12 2019 lúc 20:31

Đề toán bn nhé:

olm.vn/hoi-dap/detail/238330846908.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
2 tháng 4 2020 lúc 15:57

get out my way

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
Xem chi tiết
TN
1 tháng 11 2017 lúc 19:39

Trắc nghiệm mk quên r` chỉ nhớ tự luận thoy !

câu 1 Qua 2 văn bản " Tức nước vỡ bờ " và " Lão Hạc " em hiểu ntn về số phận và phẩm chất của người nông dân trước cách mạng tháng 8(4 điểm )

Câu 2 : Qua chuyện " Trong lòng mẹ " e hãy viết 1 đoạn văn ( 5-7 câu ) về chú bé Hồng

Bình luận (4)
LG
1 tháng 11 2017 lúc 19:15

Đề của bọn mk ko có trắc nghiệm

Câu 1: Đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " có xuất xứ từ đâu ?

Câu 2: Tóm tắt đoạc trích " Tức nước vỡ bờ ".

Câu 3:Phân tích quá trình đấu tranh của chị Dậu với cái lệ và tay người nhà lí trưởng để thấy rõ sự thay đổi về thái độ và hành động của chin Dậu .

Câu 4: Tâm trạng của lão Hạc được gọi tả như thế nào khi kể chuyện bán chó vàng?

Bình luận (2)
WT
Xem chi tiết
TT
24 tháng 12 2016 lúc 20:35

 

Bình luận (2)
TT
24 tháng 12 2016 lúc 20:36

vừa thi xong

 

Bình luận (0)
TN
27 tháng 12 2016 lúc 18:07

Đề văn mình thi là:Cả nghĩ về bài thơ ''Cảnh khuya '' của Hồ Chí Minh

Bạn tham khảo nha ^ ^

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NT
27 tháng 12 2016 lúc 19:28

Mình có nè

Bình luận (1)
DB
17 tháng 5 2018 lúc 20:11

tui có nè

Bình luận (0)
DB
17 tháng 5 2018 lúc 20:11

Phần I: (4.0 điểm)

Cho đoạn văn:

"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

a. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ý nghĩa của tác phẩm đó? (1đ)

b. Tìm và phân loại trạng ngữ có trong đoạn văn trên. (0,5đ)

c. Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt: (0,5đ)

Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.

d. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu), trong đó có dùng cụm C-V để mở rộng câu. (Gạch chân cụm C-V dùng để mở rộng câu và cho biết mở rộng thành phần gì) (2đ)

Phần II: (6.0 điểm)

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2016 lúc 18:43

co day

Bình luận (2)
BE
28 tháng 12 2016 lúc 18:44

mk thi tập trung

Bình luận (0)
HT
28 tháng 12 2016 lúc 18:48

mai sẽ có, cần hk mốt tui đưa leuleu

Bình luận (8)
DT
Xem chi tiết
H24
13 tháng 5 2017 lúc 10:29

Câu 1 (2 điểm): Phần trích dưới đây thuộc văn bản nào đã học? Tác giả là ai? Nội dung nêu vấn đề gì?
... "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm, bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo. làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
(Ngữ văn 7 - Tập hai)
Câu 2 (2 điểm): Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Thực hiện chuyển đổi theo hai cách với câu sau:
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
Câu 3 (6 điểm): Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" ./.

Bình luận (1)
H24
13 tháng 5 2017 lúc 12:32

Đây nek bn

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
TP
13 tháng 5 2017 lúc 17:24

1)

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: …“ Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa xanh…” Đoàn Giỏi a. Xác định thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của nó? b. Tìm câu chủ động có trong đoạn văn và chuyển đổi thành câu bị động? 2)Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói:''Dời pải trải qua giống tố nhưng không được cúi đầu trước giống tố 3)''Tục ngữ là câu nói dân gian ngăn gọn,ổn định,có nhịp điệu,giàu hình ảnh;thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân evef thiên nhieenvaf lao động sản xuất''Em hãy chứng minh nhận định trên
Bình luận (0)