các cậu hãy hát bài tình sầu thiên thu muôn nối
Thiên gì mãi mãi đi xa
Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời
1, thiên đường
2, thên ca
ko chắc đâu ạ
em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về tình cảnh nghìn sầu muôn thảm của ng dân qua đoạn trích trên từ đầu đến tình cảnh trông thật là thảm
tk:
Nhân dân ta sống dưới chế độ phong kiến quả thật là cực khổ. Những tên quan lại tự xưng là phụ mẫu của nhân dân. Tác giả Phạm Duy Tốn đã vạch trần bộ mặt quan lại qua tác phẩm " Sống chết mặc bay". Những lúc mà khó khăn, nguy khốn nhất, nhân dân phải đối mặt thì không thấy một tên quan phụ mẫu nào xuất hiện. Con dân thì " người nào người ấy ướt lướt thướt như chuột lột" họ phải chống chọi hết sức để bảo vệ cuộc sống của mình trước thiên tai. Dù bao nhiêu công sức, mồ hôi, nước mắt của người dân đổ xuống nhưng cuối cùng cũng không thể nào giữ được đê nữa. " Than ôi! sức người khó địch lại sức trời". Tình cảnh của người dân thật thống khổ, cuộc sống sau này biết đi về đâu. Vậy quan phụ mẫu ở đâu? Tình cảnh trong đình của quan lại lại đối lập hoàn toàn với tình cảnh của người dân. Tác giả Phạm Duy Tốn của phải than thay cho người dân nơi đây.
Tham khảo nha em:
Hình ảnh muôn sầu nghìn thảm ấy làm bất cứ ai được đọc, được nghe đều không khỏi xót thương. Sự vất vả của người dân kéo dài tới mãi đêm khuya vẫn chưa chấm dứt. Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, sự căng thẳng ấy được bộc lộ qua nét mặt của từng người. Trước tình cảnh như vậy thì bất kì ai cũng đặt ra câu hỏi: Vậy trước thế cùng sức kiệt như vậy thì quan phụ mẫu, những người có chức quyền ở đâu. Thì ra những vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, một khung cảnh hoàn toàn trái ngược. Bầu không khí ấm áp không chút lo âu. Sự bình thản của mỗi người trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư thế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu. Sự oai phong của quan được thể hiện ở lời nói. Những tên xu nịnh vây quanh nịnh hót, quan thắng bài đó là niềm hạnh phúc. Từng khung cảnh cũng được đề cập đến trong văn bản càng bộc lộ rõ nét hơn. Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.
tham khảo
Ai đã một lần đọc tác phẩm Sống chết mặc bay, chắc hẳn không thể nào quên được tình cảnh thảm thương của người nông dân trong chế độ phong kiến xưa. Tác giả đã mở đầu tác phẩm bằng hình ảnh một khúc đê sông Nhị Hà đang vào hồi gay cấn "Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất". Chỉ bằng đấy lời miêu tả, ta đã thấy được cái nguy nan cho dân chúng của cả một phủ X, bởi khúc đê kia mà vỡ, hàng trăm nghìn nạn dân sẽ chịu cảnh khốn cùng. Vậy nên, những người nông dân ấy cố hết sức đắp đê, khẩn trương, gấp gáp "kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, người vác tre", mong sao mang sức lực nhỏ bé của mình để cho khúc đê được an lành. Người nào người nấy ướt lướt thướt trong cơn mưa lớn. Tình cảnh nguy nan là thế, ấy vậy mà chẳng thấy xuất hiện hình ảnh của một viên quan, nhà chức trách nào ở đây để mà chỉ đạo dân chúng? Thật là lạ lùng làm sao! Ấy đó là bởi vì những vị quan phụ mẫu của dân chúng, những lính lệ, tuần nha cũng đang gấp gáp trong đình làng cao ráo để mà ... đánh tổ tôm. Ngoài kia, con dân trầm mình trong nước, đem thân hèn mà đo với thiên nhiên, còn trong đình "đèn thắp sáng trưng", "nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn rịp". Thật trái ngang làm sao! Dường như ở ngoài kia là một thế giới hoàn toàn khác biệt với trong này, bởi nếu ngoài kia là thảm cảnh, thì trong này lại là sự ấm áp, yên vui. Sự náo loạn, lo lắng được đặt ngay bên cạnh cái yên ả, yên bình, thật đối lập, trái ngược quá đỗi! Bậc "cha mẹ" của dân đang chễm trệ trên chiếu tổ tôm mà chẳng hề hay biết đến cái tình cảnh khốn khổ, lo lắng của con dân ngoài kia, để đến khi quan "ù" một tiếng thì cũng là lúc khúc đê mỏng manh vỡ tan tành, trăm nghìn tiếng kêu than vang vọng. Chỉ với một tác phẩm ngắn ngủi nhưng tác giả đã vạch trần bộ mặt vô trách nhiệm của đám quan lại đương thời và tình cảnh khốn khổ, thảm thương của nhân dân thời phong kiến.
Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người .Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu cảu tâm hồn quần chúng .Dựa vào hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Mình cần gấp phải phân tích các bài ca dao nữa nha
Tham khảo
A.Mở bài
- Giới thiệu về ca dao
- Dẫn dắt nhận định
B. Thân bài
1. Giải thích
- Ca dao chủ yếu được sáng tác theo thể thơ lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc mượt mà sâu lắng vì thế người nghệ sĩ dân gian đã dùng ca dao để biểu lộ tình cảm, cảm xúc của mình.
- Ca dao đã diễn tả phong phú và tinh tế đời sống tâm hồn của người dân.
2. Chứng minh
a. Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người
- Tình yêu quê hương đất nước.
- Yêu mến gắn bó làng quê nơi mình sinh ra (Dẫn chứng).
- Tình cảm tự hào đắm say trước vẻ đẹp của Tây Hồ buổi sáng sớm(Dẫn chứng).
- Quê hương dù có nghèo khó nhưng đi đâu làm gì thì trong sâu thẳm tâm hồn họ vẫn hướng về quê.
- Ca dao là tiếng hát chứa chan về tình cảm gia đình, bạn bè
+ Đó là tình cảm của con cháu với ông bà.
+Tình cảm của con cái với bố mẹ (Dẫn chứng).
+ Tình cảm anh chị em ruột thịt, trân trọng quý mến nhau (Dẫn chứng).
b. Ca dao là tiếng tơ đàn muốn điệu của tâm hồn quần chúng
- Tình yêu lao động sản xuất. Không khí làm ăn vui vẻ tấp nập trên cánh đồng: Trên đồng cạn dưới đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
- Là tinh thần phản kháng xã hội bất công. Ca dao là tiếng nói ngọt ngào yêu thương nhưng cũng là tiếng nói căm hờn bởi những kẻ bóc lột.
- Đối với bọn quan lại, nhân dân ta lưu truyền một chân lí: Con vua thì lại làm vua… và họ có mơ ước: Bao giờ dân nổi can qua/ Con vua thất điểm thế lại ra quét chùa.
- Trong xã hội cũ thân phận của người phụ nữ lại phải chịu nhiều đắng cay. Tiếng nói phản kháng của họ có khi yếu ớt thể hiện qua nỗi than thân đau đớn của mình (dẫn chứng).
C. Kết bài
- Đánh giá chung
- Cảm nhận của bản thân.
** Bài viết tham khảo
Ngay từ khi sinh ra, người dân quê ta đã gắn liền với đất. Đất là cuộc sống, là máu thịt, là linh hồn của mỗi con người. Do đó họ rất gắn bó và yêu thương tha thiết đối với nơi chôn rau cắt rốn của họ. Tình yêu ấy chính là những cảm hứng dạt dào để họ cất lên những bài ca bày tỏ tâm tình của mình.
“Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Ao chỉ là hình ảnh hoán dụ để chỉ làng quê. Họ không vì tham ánh sáng hoa lệ đô thành mà rời bỏ quê cha đất tổ. Bởi vì quê nhà còn đất “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tức vàng bấy nhiêu”. Bởi vì quê nhà còn có ông bà cha mẹ “Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn”.
Yêu quê hương còn là yêu những gì thân thương mà chỉ cần mở mắt ra, ngày họ đều thấy: “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông”. Cảnh quê hương đẹp tươi chứa đựng biết bao tình “Làng ta phong cảnh hữu tình…” họ tự hào về vẻ đẹp độc đáo của quê hương. Khi thì người dân ca ngợi cảnh Lạng Sơn “Đồng Đăng có phố Kì Lừa…” Khi thì ca ngợi cảnh Hồ Tây “Gió đưa cành trúc la đà…” khi thì ca ngợi các đặc sản đáng tự hào của quê nhà (Nhớ cháo làng Ghè, Nhớ canh phố Mía, Nhớ chè Đông Viên… Thấy dừa thì nhớ Bến Tre, thấy sen nhớ đồng quê Tháp Mười). Dù có đi xa họ vẫn nhớ về quê hương nơi đó có cuộc sống tuy đạm bạc nhưng thắm thía nghĩa nặng tình “Anh đi, anh nhớ…” -> Điệp từ thân gắn bó… là nỗi nhớ nao lòng đối với ai xa quê. Cũng chính vì tình yêu ấy mà dù đang thổ lộ tình cảm khác đi nữa, lòng họ vẫn không quên nhắc đến những hình ảnh quê hương thân quen đã ăn sâu vào lòng họ. Những hình ảnh cây bưởi, hoa bưởi, cây tầm xuân, vườn cà, đầu đình, ao sen, cây trúc, cây mai, vườn hồng, giếng nước, gốc đa, con đò, bến sông… đã đi vào ca dao như những biểu tượng của quê hương.
Yêu quê hương còn biểu hiện cao hơn trong tình yêu nước, tự hào về đất nước: “Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”.Chính là cái tình yêu quê hương tha thiết mặn nồng từ xa xưa ấy đã tạo nên một nét rất đẹp trong truyền thống của người Việt Nam, đã là chất mem nên thơ nên nhạc, là động lực chủ yếu để dân tộc tồn tại trước bao lần ngoại xâm và nội chiến.
các cậu hãy hát 1 bài tiếng anh đi mình đang cần gấp
Bài tên là:
Head Shoulders Knees and Toes
Bn mở lên nghe í
I could say I never dare
To think about you in that way, but
I would be lying
And I pretend I'm happy for you
When you find some dude to take home
But I won't deny that
In the midst of the crowds
In the shapes in the clouds
I don't see nobody but you
In my rose-tinted dreams
Wrinkled silk on my sheets
I don't see nobody but you
Boy, you got me hooked on to something
Who could say that they saw us coming?
Tell me, do you feel the love?
Spend the summer of a lifetime with me
Let me take you to the place of your dreams
Tell me, do you feel the love?
And I could say I never unzipped
Those blue Levi's inside my head
But that's far from the truth
Don't know what's come over me
It seems yesterday when I said
We'll be friends forever
Constellations of stars
Murals on city walls
I don't see nobody but you
You're my vice, you're my muse
You're a nineteenth-floor view
I don't see nobody but you
Boy, you got me hooked on to something
Who could say that they saw us coming?
Tell me, do you feel the love?
Spend the summer of a lifetime with me
Let me take you to the place of your dreams
Tell me, do you feel the love?
Boy, you got me hooked on to something
Who could say that they saw us coming?
Tell me, do you feel the love?
Spend the summer of a lifetime with me
Let me take you to the place of your dreams
Tell me, do you feel the love?
Do you feel the love?
Do you feel the love?
Do you feel the love?
Do you feel the love?
Feel the love
Do you feel the love?
Lời bài hát double take Tiếng Anh nhé
cái nịt ấy, tiếng anh lớp 4 làm gì có bài nào hay và dài đâu, trong sách có mà
Viết kết bài cho đề bài sau ''Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người .Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu cảu tâm hồn quần chúng .Dựa vào hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ nhận định trên."
tham khảo
Yêu quê hương còn biểu hiện cao hơn trong tình yêu nước, tự hào về đất nước: “Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”.Chính là cái tình yêu quê hương tha thiết mặn nồng từ xa xưa ấy đã tạo nên một nét rất đẹp trong truyền thống của người Việt Nam, đã là chất mem nên thơ nên nhạc, là động lực chủ yếu để dân tộc tồn tại trước bao lần ngoại xâm và nội chiến.
Đoạn thơ sau trích trong bài Tháp đổ của Tố Hữu. Hãy điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ một trong các từ ca hát, bát ngát, ngày qua, muôn hoa sao cho phù hợp.
Hãy cắt đứt những dây đàn /…/
Những sắc tàn vị nhạt của /…/
Nâng đón lấy màu xanh hương /…/
Của ngày mai muôn thuở với /…/.
Thứ tự các từ cần điền là: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa
Mọi ng ơi giúp e vs !!
Hãy nêu các đặc điểm chung về nghệ thuật của các bài ca dao đã học : nhg câu hát về tình cảm gia đình, nhg câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người, nhg câu hát châm biếm, nhg câu hát than thân.
Điểm chung về nghệ thuật của 3 bài ca dao:
* Điểm chung về nội dung:
- Phản ánh các số phận nhỏ bé, bất hạnh, và cuộc đời lận đận, vất vả
- Thể hiện sự đồng cảm sâu sắc, với những số phận con người bị vùi dập trong xã hội xưa
- Lên án tố cáo, đả kích chế độ phong kiến và giai cấp thống trị
* Đặc điểm nghệ thuật
- Thể thơ: đều sử dụng thể thơ lục bát =>Tạo ra những nhịp điệu và vẫn điệu
- Mượn hình ảnh, biểu tượng và các biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ để nói về thân phận mình
Cho mình nha
hãy tim giúp mình các bài hát nói về tình cảm gia đình
cậu chỉ cần ghi các bài hát nói về gia đình ở trên google là có đấy
bài ba ngọn nến lung linh
- mẹ yêu
- mẹ yêu con
- bố là tất cả
- ..............
Con yêu mẹ.
Nơi ấy con tìm về.
Lời ru một đời.
Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn, tất cả vạn vật đều sống hòa hợp với nhau. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.