hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến là dì
Hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến là gì?
Câu 1:
a) Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây như thế nào?
+ Trình bày các giai cấp cơ bản trong xã hội ở phong kiến phương Đông và châu Âu?
b) Hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hôi phong kiến là gì?
Tham khảo:
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
* Cơ sở kinh tế:
- Sản xuất nông nghiệp:
+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Cơ sở xã hội:
- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.
Phương thức bóc lột chủ yếu dưới chế độ phong kiến là
A. Bóc lột thông qua địa tô
B. Bóc lột thông qua tô hiện vật
C. Bóc lột thông qua tô lao dịch
D. Bóc lột thông qua tô tiền
Đây là trắc nghiệm nên chỉ ghi đáp án luôn thôi nha!!!
xã hội phong kiến châu âu hình thành vào năm nào?
chúa bóc lột nông nô bằng hình thức nào?
xã hội phong kiến TQ hình thành vào năm bao nhiêu?
chế độ phong kiến TQ phát triển nhất ở triều đại nào?
1. Thế kỉ V
2. + chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau
+ phong cho các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị
3. Năm III ( TCN )
4. Triều đại nhà ĐƯỜNG
Câu 1 :Trong xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và nông nô bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A.Lao dịch.
B.Địa tô.
C.Sưu dịch.
D.Các loại thuế.
Câu 2: Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì?
A. Khuyến khích nhân dân tích cực tham gia phát triển sản xuất.
B. Mở rộng khai khẩn đất hoang.
C. Phát triển thủy lợi.
D. Tăng diện tích trồng trọt.
Câu 3: Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4 : Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4: Nhiệm vụ Cấm quân thời Lý.
A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.
B. Bảo vệ vua và kinh thành.
C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử.
D. Bảo vệ vua, công chúa và các quan đại thần.
Câu 5: Đặc điểm của xã hội phong kiến ở châu Âu:
A. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V).
B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
C. Nông nghiệp không phát triển.
D. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V). Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 6: Vương triều nào ở Ấn Độ phong kiến tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược lật đổ
A.Vương triều Gúp-ta.
B.Vương triều hồi giáo Đê-li.
C.Vương triều Mô-gôn.
D.Vương triều Hác – sa.
Câu 7: Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành vào khoảng
A.Thế kỉ I TCN.
B.Thế kỉ II TCN.
C.Thế kỉ III TCN.
D.Thế kỉ IV TCN.
Câu 8: Nhà Đường làm gì để tuyển chọn nhân tài?
A. Các quan đại thần tiến cử người giỏi cho triều đình.
B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu con em quan lại.
C. Mở nhiều khoa thi.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn.
lập bảng niên biểu về cơ sở kinh tế và cách thức bóc lột dân của xã hội phong kiến Đông và Tây
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội việt nam trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã có những thay đổi?
giúp mik nha
- Những biến động lớn của các giai cấp cũ :
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp
nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc
chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm
thù đế quốc và phong kiến.
- Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới :
+ Công nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng đông, phần lớn xuất thân từ
nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., bị bóc lột thậm tệ, lương
thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong
trào chống đế quốc, cải thiện đời sống.
+ Tầng lớp tư sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
công, chủ hãng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm những chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,...
Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa quan hệ bóc lột giữa
A. chủ nô và nô lệ.
B. địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D. địa chủ và nông dân tự canh.
D. địa chủ và nông dân tự canh.
Lời giải:
Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh (tá điền) bằng địa tô
Đáp án cần chọn là: B