Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
31 tháng 5 2017 lúc 15:18

Phong trào cách mạng 1930-1931 mới chỉ thành lập được liên minh công-nông chưa thành lập mặt trận dân tộc thống nhất. Phải sang giai đoạn 1936-1939, mặt trận này mới được thành lập để chống đế quốc và tay sai.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
20 tháng 9 2019 lúc 2:18

Đáp án B

Phong trào cách mạng 1930-1931 mới chỉ thành lập được liên minh công-nông chưa thành lập mặt trận dân tộc thống nhất. Phải sang giai đoạn 1936-1939, mặt trận này mới được thành lập để chống đế quốc và tay sai.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
9 tháng 5 2019 lúc 4:46

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

+ Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

+ Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thể đánh dấu mốc bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Chọn: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 7 2018 lúc 12:54

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

+ Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

+ Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thể đánh dấu mốc bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Chọn: C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
23 tháng 9 2018 lúc 12:14

Đáp án D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 3 2018 lúc 16:09

Đáp án D

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

-  Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 8 2019 lúc 12:41

Đáp án A

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

-  Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
30 tháng 12 2017 lúc 13:11

Đáp án D

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

-  Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 11 2017 lúc 8:28

Đáp án A

Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)

-  Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Bình luận (0)