Thủy triều là gì tác dụng của thủy triều và lấy ví dụ chứng minh
Tác dụng của thủy triều và lấy ví dụ chứng minh
-nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...
- đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng và của nhà Trần trước quân Nguyên Mông
- sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như Thủy điện), ngư nghiệp( như trong đánh bắt hải sản), và khoa học, (như nghiên cứu thủy văn)
Trọng lực là gì? *
Là lực tác dụng lên các vật gắn với hai đầu lò xo.
Là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Là lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Là lực hút của Trái Đất lên Mặt Trăng gây ra thủy triều.
thủy triều là gì?nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều?
-Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông,... lên xuống trong một chu kì thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển của thiên văn
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các đại dương và biển vận động lên xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Trả lời :
- Thủy triều là hiện tượng mực nước biển lên/ xuống trong một chu kỳ thời gian và phụ thuộc vào sự biến chuyển biến của thiên văn. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng và một số thiên thể khác như mặt trời;… tại điểm bất kỳ trên bề mặt trái đất khi trái đất đang chuyển động đã tạo nên hiện tượng triều lên (nước lên) và triều xuống (nước rút) vào khoảng thời gian nhất định trong ngày.
- Nguyên nhân là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng hai miền đối diện nhau lại bị kéo cao lên, tạo thành một hình ellipsoid. Do lực hấp dẫn của mặt trăng mà một đỉnh của hình ellipsoid trực diện với mặt trăng là vùng có miền nước lớn nhất. Miền nước lớn thứ hai nằm ở phía đối diện với miền nước lớn nhất, đi qua tâm của trái đất, do lực li tâm của trái đất tạo thành.
Giữa hai miền nước lớn liên tiếp được gọi là nước ròng. Khi vận tốc góc của trái đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất sẽ nằm ở vị trí có bán kính quay lớn nhất, chính là miền xích đạo của trái đất.
Những nhận xét nào sau đây đúng về quan hệ giữa các loài trong quần xã?
(1) Địa y là một ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
(2) Quan hệ giữa 2 loài trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì là quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa cây phong lan và cây gỗ là quan hệ kí sinh.
(4) Quan hệ giữa thỏ và thú có túi ở châu Đại dương là quan hệ cạnh tranh.
(5) Hiện tượng thủy triều đỏ là 1 ví dụ điển hình của quan hệ cộng sinh.
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (1) và (4)
D. (3) và (5)
nêu 1 số ví dụ cho thấy thủy triều sóng biển dòng biển có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh té của người dân ven biển
- Thuỷ triều: sản xuất điện, lợi dụng thuỷ triều để đưa tàu tải trọng lớn vào cảng, đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối,...
giải hộ em câu này với:
Sóng LÀ GÌ ?THỦY TRIỀU LÀ GÌ?
hÃY GIẢI THÍCH GÂY RA SÓNG VÀ THỦY TRIỀU
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóng thường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều làcường độ nước dâng lên và rút xuống.
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nc biển và đại dương
Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Thủy triều là hiện tượng nc biển lên xuống theo chu kỳ.
Nguyên nhần: do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.
Chắc chắn 100% nhé bn!
song: la nhung hat nuoc bien theo nhung vong tron len xuong va theo chieu thang dung suy ra do la su chuyen dong tai cho cua nhung hat nuoc bien
nguyen nhan:gio la nguyen nhan sinh ra song
luc pha hoai cua song than hoac song khi co bao la rat to lon
thuy trieu :la hien tuong nuoc bien va dai duong len xuong theo chu ki
thuy trieu co 3 loai :
ban nhat trieu:dung quy luat
nhat trieu:ko deu
nhat trieu :ko dung quy luat
nguyen nhan:la suc hut cua mat trang va 1 phan cua mat troi lam nuoc bien va dai duong van dong len xuong
nêu 1 số ví dụ cho thấy thủy triều sóng biển dòng biển có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh té của người dân ven biển
Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.
Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thuỷ triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai. Thuỷ triều dễ dự đoán hơn gió và mặt trời. Trong số các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng thuỷ có mức chi phí thực hiện tương đối cao và chỉ thực hiện được ở những nơi có thuỷ triều đủ cao hoặc có vận tốc dòng chảy lớn. Tuy nhiên, với nhiều sự cải tiến và phát triển về công nghệ hiện nay, phát triển về mặt thiết kế (ví dụ như năng lượng thủy triều động, đầm phá thuỷ triều) và công nghệ tua bin (như tua bin hướng trục, tua bin tạo dòng chảy chéo), cho thấy tổng công suất của năng lượng thủy triều có thể cao hơn nhiều so với giả định trước đây, nhờ đó chi phí kinh tế và môi trường có thể được đưa xuống mức cạnh tranh.
Trong lịch sử, nhiều cối xoay thuỷ triều đã được áp dụng ở Châu Âu và trên bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mĩ. Dòng nước chảy đến được chứa trong các bể lớn, khi thuỷ triều hạ xuống, nước được dự trữ sẽ quay bánh xe nước sử dụng năng lượng cơ học được sản xuất để nghiền hạt.[1] Xuất hiện sớm nhất từ thời Trung Cổ, hoặc thậm chí từ thời La Mã cổ đại.[2][3] Quá trình sử dụng dòng chảy của nước và tua bin quay để tạo ra điện đã được xuất hiện ở Mỹ và châu Âu vào thế kỉ thứ 19.[4]
Nhà máy thủy điện quy mô lớn đầu tiên trên thế giới là trạm điện thủy triều Rance ở Pháp, hoạt động vào năm 1966. Đây là trạm thủy triều lớn nhất về sản lượng cho đến khi trạm thủy điện Sihwa Lake được mở tại Hàn Quốc vào tháng 8 năm 2011. Trạm Sihwa sử dụng các đê chắn biển biển hoàn chỉnh với 10 tuabin tạo ra 254 MW.[5]
Ở ven biển, nhân dân lợi dụng thủy triều để làm gì? ( Chọn các ý đúng) *
A. Lấy nước làm muối.
B. Dẫn nước vào ruộng.
C. Ra khơi đánh bắt tôm cá
D. Nuôi trồng thủy sản
lợi ích và tác hại của thủy triều mn ơi
Lợi ích :
Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt
Cải tạo môi trường
Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản
v.v....
Tác hại:
Triều cướng lên cao gây ngập úng
Nghe mình nè lên mạng tìm đi nhiều lắm nhiều cực cơ