Những câu hỏi liên quan
VV
Xem chi tiết
NL
9 tháng 5 2019 lúc 9:53

-Thuỷ triều là hiện tượng nước biền có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Tác dụng:

- Nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...

- Đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng và của nhà Trần trước quân Nguyên Mông

vd:

- Sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như Thủy điện), ngư nghiệp( như trong đánh bắt hải sản), và khoa học, (như nghiên cứu thủy văn)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
HD
9 tháng 2 2022 lúc 16:00

VD: khi chúng ta nhảy lên, chúng ta lại rơi xuống đất vì trái đất có lực hút, còn nếu chúng ta nhảy lên ở mặt trăng, chúng ta sẽ không thể rơi vì ở trên mặt trăng không có lực hút 

Bình luận (1)
MN
9 tháng 2 2022 lúc 16:01

Tham khảo :

Hai ví dụ chứng tỏ:

- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.

- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.

Bình luận (0)
NS
9 tháng 2 2022 lúc 16:01

Câu trả lời:

Tham khảo :

Hai ví dụ chứng tỏ:

- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.

- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2022 lúc 11:06

Tham khảo:

- Tác dụng nhiệt

Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...

- Tác dụng phát sáng:

Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...

- Tác dụng từ:

Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..

- Tác dụng hóa học:

Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...

- Tác dụng sinh lí:

Vd: máy kích tim...

Bình luận (1)
NG
Xem chi tiết
TT
5 tháng 3 2022 lúc 9:34

Tham khảo:

https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/

Bình luận (0)
H24
5 tháng 3 2022 lúc 9:35

Tham khảo :

 

- Công dụng dấu ngặc kép:

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”

+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.

Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.

Bình luận (0)
MK
5 tháng 3 2022 lúc 9:35

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

- Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật

VD: Hòa nghĩ: “Mình không thể làm mẹ buồn thêm nữa”.

- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

VD: Cả lớp ồ lên thích thú, thì ra là Ngọc “danh ca” đã quyết định đứng lên hát một bài.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Ngọc nói với mẹ: “Con hứa sẽ cố gắng chăm học mẹ ạ”.

Bình luận (0)
 minh nguyet đã xóa
KN
Xem chi tiết

Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú ?

- Đối với nông dân thì con trâu dùng làm sức kéo để cày bừa.

- Con lợn thịt ra để lấy thực phẩm.

- Con chuột dùng làm vật thí nghiệm

- Con khỉ có nhiều bộ phận cơ thể dùng làm thuốc chữa bệnh

- Sừng hươu có thể dùng làm đồ mĩ nghệ

Bình luận (3)
H24
14 tháng 4 2021 lúc 20:18

Làm thuốc : hươu, khỉ...

làm sức kéo: trâu, ngựa...

Làm nguyên liệu sản xuất mỹ nghệ : trâu, bò  ( sừng)...

Làm thực phẩm : Chó, lợn, gà...

Bình luận (1)

Bạn tự nhiên chỉnh câu hỏi làm mình trả lời nhầm luôn :^

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết
VN
16 tháng 7 2017 lúc 5:29

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.

- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD
20 tháng 11 2023 lúc 21:42

- Ôtô đang chuyển động, khi hãm phanh, lực hãm đã làm cho ô tô chuyển động chậm dần.

- Con cá cắn vào chiếc phao của một cần câu đang nổi, bỗng chìm xuống nước. Lực của con cá đã làm cho chiếc phao bắt đầu chuyển động.

- Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang phải. Lực của hậu vệ làm bóng  đổi hướng chuyển động.

- Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết