nhưng khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi nước ta là
Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội?
- Thuận lợi:
+ Đất đai rộng lớn.
+ Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện).
- Khó khăn:
+ Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm.
+ Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt.
+ Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng.
+ Dân cư ít và phân tán.
Thuận lợi | Khó khăn |
+ Đất đai rộng lớn. + Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện). |
+ Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm. + Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt. + Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng. + Dân cư ít và phân tán. + Ít trường học, khu công nghiệp,.. |
Khó khăn lớn nhất của khu vực đồi núi nước ta đối với việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. địa hình bị chia cắt mạnh
B. các hiện tượng thời tiết cực đoan
C. dễ xảy ra các thiên tai
D. có nguy cơ phát sinh động đất
Khó khăn lớn nhất của khu vực đồi núi nước ta là địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây cản trở giao thông, cho khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế
=> Chọn đáp án A
Em hãy cho biết: ở Việt Nam, miền núi có những thuận lợi, khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội ?
Thuận lợi:
+ Đất đai rộng lớn.
+ Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện).
Khó khăn:
+ Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm.
+ Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt.
+ Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng.
+ Dân cư ít và phân tán.
trình bày thuận lợi, khó khăn đối vs việc phát triển kinh tế xã hội trung du và miền núi bắc bộ ?
Khó khăn không phải lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi của nước ta hiện này là
A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
B. địa hình bị chia cắt mạnh.
C. nhiều sông suối, hẻm vực.
D. địa hình hiểm trở, nhiều hẻm vực.
Đáp án: A
Giải thích: ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi, phân bậc rõ rệt ⇒ địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, lắm sông suối hẻm vực, sườn dốc ⇒ khó khăn cho giao thông đi lại, cản trở hoạt động giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư ở vùng núi ⇒ Đây là khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
Miền núi có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triền kinh tế - xã hội?
- Thuận lợi:
+ Đất đai rộng lớn.
+ Tài nguyên đa dạng (khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, thủy điện).
- Khó khăn:
+ Địa hình chia cắt mạnh: núi cao, sông sâu, vực thẳm.
+ Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt.
+ Đường sá khó xây dựng, bảo dưỡng.
+ Dân cư ít và phân tán.
Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ còn có tên gọi khác là
A. Chương trình 134
B. Chương trình 135
C. Chương trình 136
D. Chương trình 138
Đảng và Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào các dân tộc và miền núi nhằm
A. rút ngắn khoảng cách chênh lệch về xã hội.
B. tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
C. rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
D. rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ văn hóa.
Địa hình miền núi có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội ?
*Thuận lợi:
........................................................................................................................................................................................................................
*Khó khăn:
........................................................................................................................................................................................................................
* Thuận lợi:
- Địa hình đồi núi: cùng với đất tạo bởi quá trình Feralit đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu, ...
- Địa hình đồi núi: đặc biệt là đồng cỏ ở Mộc Châu, Ba Vì... thích hợp để chăn nuôi gia súc lớn.
- Địa hình có tính phân bậc địa hình=> làm cho việc đa dạng hóa cây trồng thể hiện rất rõ nét. Ví dụ như Tây Nguyên: Tuy nằm trong khí hậu cận xích đạo nhưng cũng có điều kiện để trồng cây có nguồn gốc cận nhiệ và ôn đới là chè.
- Địa hình miền núi có độ chia cắt sâu và chia cắt ngang lớn=> tạo điều kiện cho việc hình thành các hồ thủy điện. Ở nhiều nơi hệ thống bậc thang thủy ddienj được hình thành: Hệ thống sông Đà, Sông Xê xan...
* Khó khăn:
- Địa hình đồi núi chia cắt làm ảnh hưởng đến việc đi lại sinh hoạt của người dân, tới việc phát triển kinh tế liên vùng ... đặc biêt là ở Tây NGuyên, Tây Bắc...
- Sự phân hóa của địa hình làm cho việc tạo nên các mối liên kết kinh tế bị yếu đi làm cho kinh tế của các vùng này chưa được phát triển.
Địa hình cao, dễ sảy ra các hiện tương sạt lở ảnh hưởng đến con người, sức khỏe... của con người.
Thuận lợi:
- Thiều tài nguyên khoáng sản, nhiều phong cảnh đẹp
- Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm
- Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..
- Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công ngiệp điện
- Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tahm quan, nghỉ dưỡng.
Khó khăn:
- Thiếu nước vào mùa khô,
- Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế…
- Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.
1.Thuận lợi là có thể khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
2. Khó khăn là núi đá có thể đổ đè nát người chết
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là:
A. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối hẻm vực, trở ngại cho giao thông.
B. khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.
C. khí hậu có sự phân hóa phức tạp.
D. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối hẻm vực, trở ngại cho giao thông (sgk Địa lí 12 trang 34)
=> Chọn đáp án A