Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
VI

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
DA
28 tháng 5 2020 lúc 12:29

not linh tinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2019 lúc 20:16

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6

HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011

I.

LÝ THUYẾT :

1.

Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3

2.

Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính :

9

16

.

4

3

3.

Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn :

140

20

4.

Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh :

3

2

7

5

5.

Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?

6.

Tia phân giác của một góc là gì ?

Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60

0

. Tính xÔy ?

II.

BÀI TẬP :

Bài 1

: Thực hiện phép tính :

a.

15

4

5

3

b.

7

5

5

3

c.

12

7

:

6

5

d.

8

14

:

24

21

e.

15

8

:

5

4

f.

4

7

5

3

g.

6

7

12

5

h.

25

8

.

16

15

Bài 2 :

Tính nhanh :

a. 6



5

4

3

3

2

1

5

4

b. 6



7

5

2

4

3

1

7

5

c. 7



9

5

3

4

3

2

9

5

d. 7



11

5

3

7

3

2

11

5

e.

7

6

.

5

3

7

3

.

5

3

7

5

.

5

3

f.

3

4

5

6

.

3

1

5

4

.

3

1



g.

7

5

19

15

.

7

3

7

3

.

19

4

h.

13

3

.

9

5

13

9

.

9

5

13

7

.

9

5



Bài 3

: Tìm x biết :

a.

3

2

5

4



x

b.

3

1

4

3



x

c.

3

2

6

5



x

d.

3

2

9

5



x

e.

10

3

4

3

2

1



x

f.

12

7

3

2

2

1



x

g.

6

1

5

1

4

3



x

h.

4

1

6

1

8

3



x

Bài 4

: Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất

10

3

và lần thứ hai 40% số lít xăng đó .

Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?

Bài 5

; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm

8

5

tổng số ; số học sinh khá

chiếm

3

1

tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường .

Bài 6

: Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng

6

1

số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình

bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp .

Bài 7

: Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh

của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm

10

3

số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học

sinh lớp 6B.

Bài 8

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60

0

, xÔz = 120

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔz ?

c.

Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?

d.

Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?

Bài 9

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40

0

, xÔy = 80

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔt ?

c.

Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?

d.

Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?

Bài

10

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50

0

, mÔt = 100

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính nÔt ?

c.

Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ?

Bài 11

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70

0

, yÔt = 140

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính xÔt ?

c.

Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ?

Bình luận (0)
TC
3 tháng 5 2019 lúc 20:18

Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).

Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?

Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?

Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?

Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?

II. Bài tập

Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25 )

g, 5 . 42 – 18 : 32

b, 4 . 52 – 32 : 24

h, 80  - (4 . 52 – 3 .23)

c, 5871 : [928 – (247 – 82 . 5)

i, 23 . 75 + 25. 23 + 180

d, 777 : 7 +1331 : 113

k, 24 . 5 - [131 – (13 – 4 )2]

e,  62 : 4 . 3 + 2 .52

m, 100 : {250 : [450 – (4 . 53- 22. 25)]}

Bài 2. Tìm x biết

a, 128 - 3(x + 4) = 23

d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5

b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35

e, 123 – 5.( x  + 4 ) = 38

c, (12x - 43).83 = 4.84

g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74

Phần II. Ôn tập về số nguyên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?

Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?

I. Bài tập

Bài 1. Tính hợp lý:

a, (-37) + 14 + 26 + 37

g, (-12) + (-13) + 36 + (-11)

b, (-24) + 6 + 10 + 24

h, -16 + 24 + 16 – 34

c, 15 + 23 + (-25) + (-23)

i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37

d, 60 + 33 + (-50) + (-33)

k, 2575 + 37 – 2576 – 29

e, (-16) + (-209) + (-14) + 209

m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính

a, -7264 + (1543 + 7264)

g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

b, (144 – 97) – 144

h, 10 – [12 – (- 9 - 1)]

c, (-145) – (18 – 145)

i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

d, 111 + (-11 + 27)

k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)]

e, (27 + 514) – (486 – 73)

m, -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Phần III. Ôn tập về phân số

I. Câu hỏi

Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0.

Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương?

Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ?

Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh.

Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?

Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?

Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên?

II. Bài tập

Bài 1. Cho biểu thức A = 4/n-3

a, Tìm điều kiện của n để A là phân số

b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 6

B – PHẦN HÌNH HỌC

I. Câu hỏi

Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau?

Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?

Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?

Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?

Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc?

Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì?

II. Bài tập

Bài 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm.

a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?

c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm

Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN

Bài 4.

a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ?

b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC.

Bài 5.

a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o; AB = 2cm; AC = 4 cm

b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD?

c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD?

Bình luận (0)
DQ
15 tháng 12 2019 lúc 13:07

Bài 1. (3 điểm) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :

a) 62010 : 610

b) (38 . 316 ) : (37 . 314 )

c) (226 : 210 ) : (218 : 216 )

d) 253 : 125

Bài 2. (2 điểm) Tích của hai số là 2610. Nếu thêm 5 đơn vị vào một thừa số thì tích mới sẽ là 2900. Tìm hai số đó.

Bài 3. (2điểm) Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, số bị chia là 236 và số dư là 15. Tìm số chia và thương.

Bài 4. (2 điểm )Tìm các thừa số và tích của các phép nhân sau :

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 5. (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 37 dư 1 và khi chia cho 39 dư 14.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

a) 62010 : 610 = 62000

b) (38 . 316 ) : (37 . 314 ) = 324 : 321 = 33

c) (226 : 210 ) : (218 : 216 ) = 216 : 22 = 214

d) 253 : 125 = ( 25 . 25 . 25 ) : 53 = 56 : 53 = 53

Bài 2.

Tích mới hơn tích cũ là : 2900 – 2610 = 290

Tích mới hơn tích cũ 290 vì được thêm 5 lần thừa số kia

Thừa số kia là : 290 : 5 = 58

Thừa số này là : 2610 : 58 = 45

Bài 3.

Gọi a, b, q, r lần lượt là số bị chia, số chia, thương, số dư

Ta có: a = bq + r (b ≠ 0 và 0 < r < b)

236 = bq + 15

bq = 236 – 15 = 221

Mà : 221 = 221.1 = 13.17. Vì b > r = 15 nên ta chọn b = 221 hoặc b = 17

- Số chia là 221 thì thương là 1

- Số chia là 17 thì thương là 13

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 5.

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
DK
29 tháng 12 2017 lúc 19:39

phải cho mình biết để chứ có hàng ngàn đề cương cơ mà

Bình luận (0)
TN
29 tháng 12 2017 lúc 19:40

trường THCS nghĩa khánh

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
TG
18 tháng 4 2018 lúc 21:53

Cần thì chat vs mk nha

Bình luận (0)
GN
18 tháng 4 2018 lúc 21:53

Tớ có nè !

Bình luận (0)
SS
18 tháng 4 2018 lúc 21:59

các đề đây nhé!

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK2

MÔN: TOÁN 7

A. LÝ THUYẾT:

Phần đại số:

1. Thống kê:

– Nắm vững lý thuyết thống kê (SGK)

– Nắm vững công thức tính Trung bình cộng của dấu hiệu.

– Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình cột.

2. Đơn thức và đa thức:

– Đơn thức là gì? Hệ số, bậc của đơn thức?

– Thế nào là các đơn thức đồng dạng ?

– Nhân hai đơn thức?

– Đa thức là gì? Biết thu gọn một đa thức?

– Bậc của đa thức?

– Cộng trừ các đa thức nhiều biến?

3/ Đa thức một biến:

– Thu gọn đa thức một biến?

– Sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa giảm dần, lũy thừa tăng dần?

– Cộng trừ các đa thức một biến đã được sắp xếp?

– Bậc của đa thức một biến?

– Nghiệm của đa thức một biến là gì? Biết tìm nghiệm của đa thức một biến.

Phần hình học:

– Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông?

– Định lý Pytago.

– Bất đẳng thức tam giác.

– Tính chất các đường đồng qui (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)


B.PHẦN BÀI TẬP:

Phần đại số:

1. Bài tập thống kê:

Bài 1  Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau.

1091099989910
9101078108989
981088979109

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?

b) Lập bảng tần số.

c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Bài 2:   Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh  lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

36848106769
68961099848
87978667510
88769710589

a. Lập bảng tần số .

b. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .

Bài 3: Thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau :

10        5          8          8          9          7          8          9          14        8

5          7          8          10        9          8          10        7          14        8

9          8          9          9          9          9          10        5          5          14

a) Lập bảng tần số. Nhận xét

b) Tính điểm trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu

Bài 4:

  Điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh lớp 7A thầy giáo đã ghi lại như sau:
2016-04-03_155753a. Tính số trung bình cộng về điểm kiểm tra học kỳ I của lớp 7A ?

b. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?

Bài 5:

Số lượng khách đến tham quan một cuộc triển lãm tranh trong 10 ngày được ghi trong bảng sau:

Số thứ tự ngày12345678910
Số lượng khách300350300280250350300400300250

a. Dấu hiệu ở đây là gì ?

b. Lập bảng tần số ?.

c. Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đó ?

Bài 6:

Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:

2016-04-03_155950

a. Dấu hiệu ở đây là gì?

b. Lập bảng “tần số”.

c. Tính số trung bình cộng.

2. Biểu thức đại số

Bài 1: Cho hai đa thức :

A(x) = 2x³ + 2x – 3x² + 1
B(x) = 2x² + 3x³ – x – 5
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x)
c) Tính A(x) – B(x)

Bài  2  Cho đơn thức:

2016-04-03_160310a) Thu gọn A, tìm bậc của đơn thức A thu được.

b) Tính giá trị của đơn thức thu được tại x = -1; y = -1

Bài 3  Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2

và  Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .

b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)

c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .

Bài 4

Cho đơn thức:2016-04-03_160731

a) thu gọn đơn thức P rồi xác định hệ số, phần biến cà bậc của đơn thức.

b) Tính giá trị của P tại x = 3 và y = 2

Bài 5

Cho hai đa thức : A(x) = 9 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4

                               B(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7 x4 + 2x3 – 3x

a. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b. Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x)

Bài 6   Cho đa thức M = 3x5y3 – 4x4y3 + 2x4y3 + 7xy2 – 3x5y3

a/ Thu gọn đa thức M và tìm bậc của đa thức vừa tìm được?

b/ Tính giá trị của đa thức M  tại x = 1 và y = – 1 ?

Bài 7: Cho hai đa thức:

P(x) =  8x5 + 7x – 6x2 – 3x5 + 2x2 + 15

Q(x) =  4x5 + 3x – 2x2 + x5 – 2x2 + 8

a. Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến ?

b. Tìm nghiệm của đa thức  P(x) – Q(x) ?

 Bài 8 Cho hai đa thức:

P(x) = x5 – 2x ² + 7x4 – 9x3 – 1/4x

Q(x) = 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 – 1/4

a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.

b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

Bài 9

Tìm hệ số a của đa thức M(x) = ax² + 5 – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 1/2.

Bài 10 Cho đa thức M = 6 x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5.

a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức.

b) Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1.

Bài 11

Cho hai đa thức :

P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x và Q(x) = -5x3 + 2x – 3 + 2x – x2 -2

a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)

b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x).

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Bài 12 Cho đa thức P(x) = x6 + 3 – x – 2x2 – x5

a. Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến x ?

b) Tính P(1) ?

c) Có nhận xét gì về giá trị x =  1 đối với đa thức P(x) ?

Bài 13 Cho các đa thức  :

 P(x)= x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – 1/4x

Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 1/4

a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.

b. Tính   P(x) + Q(x)

II. Phần hình học:

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI

a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI

b/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?

c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = H
B.Từ C kẻ CE ⊥ A
D.Chứng minh :

a)Tam giác ABD là tam giác đều .

b)AH = CE.

c)EH // AC .

Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC

a. Chứng minh tam giác ABC vuông

b) Chứng minh ΔBCD cân

c)Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC

Bài 4:

Cho ABC cân tại A,  vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.

a) Chứng minh BH =HC.

b) Tính độ dài BH, AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.

d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG

Bài 5(3,5 điểm)

Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.

a) Tính AB.

b) Chứng minh BC = BE.

c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.

d) Chứng minh CE // MA

Bài 6:

Cho  ΔABC  vuông  tại  A, đường  phân  giác  BE. Kẻ  EH  vuông  góc  với  BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Bài 7

Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.

a. Chứng minh: BH = HC.

b. Tính độ dài đoạn AH.

c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = G
D.Tia CG cắt AB tại F. Chứng minh: BD = 2/3CF

d) Chứng minh: DB + DG > AB.

Bài 8

 Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E.

a) Vẽ hình và ghi GT – KL ?

b) KH = AC

c) BE là tia phân giác của góc ABC ?

d) AE < EC ?

Bài 9

Cho  ΔABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh :

a) ΔBNC =   ΔCMB

b) ΔBKC cân tại K

c) MN // BC

Bài 10  Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của A
C.Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM

a. Chứng minh ΔBMC = ΔDMA. Suy ra AD // BC.

b. Chứng minh ΔACD là tam giác cân.

c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.

Bài 11  Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.

a) Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH.

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng.

I. Văn bản:

Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau:

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 - Tài liệu ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 7Nội dung ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7Đề mẫu ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 6 

1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

2. Tục ngữ về con người và xã hội

3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)

5. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

6. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

II. Tiếng Việt:

1. Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16

2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/29

3. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì?

4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.BT SGK/58, 64, 65

5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65,69

6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104

7. Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123

8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131

III. Tập làm văn

+ Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận?

+ Bố cục và phương pháp lâp luận trong văn nghị luận?

1. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh

Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" SGK/51

Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý: ''ăn quả nhớ kẻ trồng cây"; "Uống nước nhớ nguồn" SGK/51

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59

Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.

2. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích

Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84

Đề 2: Một nhà văn có câu nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84

Đề 3: Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88

Đề mẫu ôn thi học kì 2 môn Văn lớp 6 

ĐỀ 1

I. LÝ THUYẾT: (4đ)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung của văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (2đ)

Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng câu đặc biệt

II. LÀM VĂN: (6đ)

Đề: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người

Đáp án:

I. Lý thuyết:( 4đ )

Câu 1: Giá trị nội dung của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu (0,5đ)

- Truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử (0,5đ)

- Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của toàn dân

+ Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước (0,5đ)

+ Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công cuộc kháng chiến (0,5đ)

Câu 2: Yêu cầu của đoạn văn

- Viết đoạn văn đúng hình thức, nội dung phù hợp, diễn đạt chặt chẽ (1,5đ)

- Sử dụng đúng câu đặc biệt, có gạch dưới câu đặc biệt có trong đoạn văn (0,5đ)

II. Làm văn (6đ)

1. Yêu cầu chung:

Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn chứng minh. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, đáp ứng yêu cầu của đầ bài

2. Yêu cầu cụ thể:

Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:

Bài làm phải có bố cục 3 phần: Mở bải, thân bài, kết bài

a/ Mở bài: Thiên nhiên bao giờ cũng gắn bó và có vai trò rất quan trọng đối với con người. Do đó, ta cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên.

b/ Thân bài:

- Thiên nhiên đem đến cho con người nhiều lợi ích, vì thế bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người.

- Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống và phát triển của con người.

- Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh trong thế giới tinh thần của con người.

- Con người phải bảo vệ thiên nhiên.

c/ Kết bài: tất cả mọi người phải có ý thức để thực hiện tốt việc bảo vệ thiên nhiên.

ĐỀ 2

Câu 1: (2 điểm)

a) Câu đặc biệt là gì?

b) Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của những câu đặc biệt trong đoạn văn đó?

Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá!

Câu 2: (2 điểm) Nêu lên ý nghĩa giá trị của kinh nghiệm hai câu tục ngữ sau?

a) Tấc đất tấc vàng.

b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

Câu 3: (6 điểm)

Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

Đáp án

Câu 1: (2 điểm)

a) Nêu được định nghĩa câu đặc biệt: (0.5 điểm)

- Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

b) Học sinh xác định và nêu được tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn (1,5đ)

- Những câu đặc biệt có trong đoạn văn:

+ Ba giây...Bốn giây...Năm giây... (Xác định thời gian) (1 điểm)

+ Lâu quá! (Cảm xúc hồi hộp chờ đợi) (0.5 điểm)

Câu 2: (2 điểm)

- Nêu được ý nghĩa, giá trị của kinh nghiệm từng câu tục ngữ, mỗi câu đúng được (1 điểm)

a) Tấc đất tấc vàng

- Đất được coi như vàng, quý như vàng. Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái lớn (tấc vàng) để nói giá trị của đất.

- Đất quý giá vì đất nuôi sống con người. Vàng ăn mãi cũng hết. Còn "chất vàng " của đất khai thác mãi cũng không cạn.

b) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Câu tục ngữ khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) đối với nghề trồng lúa nước của nhân dân ta.

- Vận dụng trong quá trình trồng lúa giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng.

Câu 3: (6 điểm)

I/ Yêu cầu chung:

- Học sinh làm đúng yêu cầu về kiểu bài nghị luận giải thích.

- Xây dựng bài văn có bố cục ba phần

- Văn viết mạch lạc, dẫn chứng xác thực, lí lẽ thuyết phục, viết đúng chính tả.

II/ Yêu cầu cụ thể:

a) Mở bài: (1 điểm)

- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.

b) Thân bài: (4 điểm) Học sinh giải thích rõ ràng và lập luận làm nổi rõ vấn đề:

- Nghĩa đen

+ Câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng" là ý nói đi nhiều đi xa và đi thì học được nhiều kinh nghiệm, kiến thức... "một sàng khôn".

- Nghĩa bóng: nghĩa của cả câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở và khuyến khích chúng ta kinh nghiệm của ông cha cần "Đi một ngày đàng học một sàng khôn"

(lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.)

- Mở rộng bàn luận:

Nêu được mặt trái của vấn đề : đi nhiều mà không học hỏi, không có mục đích của việc học...

c) Kết bài: (1 điểm)

- Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với ngày hôm nay.

Lưu ý:

Nội dung trên chỉ là định hướng chung. Học sinh có thể có nhiều cách làm bài khác nhau; giáo viên cần vận dụng biểu điểm linh họat đánh giá đúng chất lượng làm bài của học sinh.

Ôn thi học kỳ 2 lớp 7 môn Sinh học

Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 7 kì 2 là tài liệu học tập tham khảo hay và chi tiết dành cho các bạn học sinh lớp 7 tham khảo học và ôn tập tốt Sinh học lớp 7, chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 lớp 7 môn Sinh được tốt nhất.

Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2015 trường THCS Trần Hưng Đạo, Thừa Thiên Huế

Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh lớp 7 năm 2015 trường THCS Trị Quận, Phú Thọ

Đề cương ôn tập môn Sinh lớp 7 học kì 2

1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước khi bơi. Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp trong nước. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước

2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

 Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

2/ Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư.

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

Da trần, ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chi.Hô hấp bằng phổi và bằng da.Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha.Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.Nòng nọc phát triển qua biến thái.Là động vật biến nhiệt.

3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.

Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.Có giá trị thực phẩm: ếch đồngLàm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.

4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ.Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài.Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch con.

Tham khảo thêm

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên BáiĐề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lý lớp 7 năm 2014 - 2015Đề kiểm tra học kì II lớp 7 môn Toán - Phòng Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai (Đề 7)Đề kiểm tra học kì 2 môn Địa lý lớp 7 năm 2015 trường THCS Trần Khánh Dư, Kon TumĐề thi giữa học kỳ 2 môn Sinh học lớp 7 huyện Việt Yên năm 2015Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh lớp 7 năm 2017 - 2018Đề cương ôn hè môn Toán lớp 7Đề kiểm tra học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2015 trường THCS Trần Hưng Đạo, Thừa Thiên Huế

Đề kiểm tra học kì II - Năm học: 2014-2015

MÔN: TIẾNG ANH – LỚP 7

Thời gian: 45 phút

ĐỀ SỐ 2

I. Tìm một từ có cách phát âm khác với các từ còn lại ở phần gạch chân: (1đ)

1. A. Started              B. Needed              C. Protected            D. Stopped

2. A. Durian               B. Cucumber          C. Painful                D. Duty

3. A. Sure                   B. Scales                C. Serious               D. Stir

4. A. Presents            B. Symptoms          C. chopsks           D. Patients

II. Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất A, B, C hoặc D (2đ):

Câu 1: She is a ......................... girl.

A. care              B. carelessly               C. carefully          D. careless

Câu 2: Did Liz ................................. any gifts in Nha Trang?

A. buys              B. bought                   C. buy                  D. to buy

Câu 3: How ...................... is she? She is 40 kilos.

A. heavy            B. high                      C. weight                D. height

Câu 4: We enjoy ................................. soccer.

A. played           B. to play                  C. play                    D. playing

Câu 5: What kinds of ................... do you ? – I programs about teenagers.

A. films              B. programs              C. books                 D. music

Câu 6: ....................... swimming? That’s OK.

A. Let’s              B. How about             C. Shall we             D. Will we

Câu 7: I am a teacher and she is, ............................. .

A. either            B. neither                   C. too                      D. so

Câu 8: What would you .....................? – Cowboy movies.

A. to watch        B. to play                  C. to listen to              D. to read

III. Cho hình thức hoặc thì đúng của động từ trong ngoặc (2đ):

You should (visit) ............................ your grandmother.I (watch) ......................... a football match on TV last night.They (play) ..................... chess at the moment.She always (go) ...................... to bed late.

IV. Điền vào chỗ trống với một giới từ thích hợp (1đ):

My mother takes care ......................... the family.I am busy ........................ Sunday.She smiles ...................... Minh and says “Don’t worry, Minh”They lived ..................... Ha Noi 2 years ago.

V. Đặt câu hỏi cho phần gạch chân (2đ):

He goes to Nguyen Du School.

Which ..............................................................................................................

Lan is one meter 50centimeters tall.

How.................................................................................................................

She has a toothache.

What.................................................................................................................

Yesterday I went to Dong Ba market.

Where...............................................................................................................

VI. Đọc đoạn văn sau trả lời các câu hỏi (2đ):

....... A Frenchman, Jacques Cousteau (1910-1997) invented a deep-sea diving vessel in the early 1940s. In the vessel, he could explore the oceans of the world and study underwater life.

Now, we can explore the oceans, using special TV cameras as well. We can learn more about the undersea world thanks to this invention.

When did Jacques Cousteau die?

....................................................................................................................

When did he invent the deep-sea diving vessel?

....................................................................................................................

What could he study?

....................................................................................................................

How can we explore the oceans now?

....................................................................................................................

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2017 lúc 18:54

Bạn phải ghi đề bài ra chứ

Bình luận (0)
LA
17 tháng 12 2017 lúc 18:55

uk

nhưg mk nhgix bn cx có mà

Bình luận (0)
EI
Xem chi tiết
TA
30 tháng 10 2021 lúc 7:54

trường mình ôn từ chương 1 đến hết chương 3

Bình luận (2)
YK
Xem chi tiết
ND
15 tháng 12 2015 lúc 20:11

có ai tick cho mk 2 tick để được 12 điểm hỏi đáp

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2021 lúc 20:41

Anh lên doc24 ý, có hếttt ^^

Bình luận (2)
LT
18 tháng 3 2021 lúc 20:43

mk có

 

Bình luận (1)
LT
18 tháng 3 2021 lúc 20:47

Tui chỉ có bài tập thôi lý thuyết thì chịuundefinedundefined

 

Bình luận (3)