Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
SY
9 tháng 5 2019 lúc 10:45

Mơn nhìu, bn cx z ha, mời mk zô nhóm đó vs

Bình luận (1)
TL
Xem chi tiết
LR
18 tháng 10 2015 lúc 18:48

chuc bn thi tot

 

Bình luận (0)
TA
15 tháng 10 2015 lúc 15:40

Trường mih lớp 6 ,7,8 ko thi tinh

 

Bình luận (0)
DD
17 tháng 10 2015 lúc 10:57

chúc bạn thi rớt nhé 

 

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
BR
7 tháng 5 2021 lúc 8:50

vậy cậu thế nào

 

Bình luận (1)
TL
7 tháng 5 2021 lúc 8:51

Cảm ơn bạn nha.

Mình cũng chúc bạn thi tốt, phải cố gắng vượt qua học kì 2 này.

CỐ LÊN!

yeu

Bình luận (0)
MY
7 tháng 5 2021 lúc 8:52

ok vậy mk cx chúc bạn thu tốt nhé   (-_-)   

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
BA
5 tháng 5 2017 lúc 15:36

bạn ơi bằng 0 vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2017 lúc 15:36

1234 x 1234 x 0 = 0 vì bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0

đúng 100 %

đúng 100 %

mk hứa sẽ tk cho những ai tk cho mk

Bình luận (0)
HM
5 tháng 5 2017 lúc 15:36

1234 x 1234 x 0 = 0

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
8 tháng 5 2022 lúc 19:45

tui 3 diem t. a

Bình luận (21)
H24
8 tháng 5 2022 lúc 19:45

c.ơn bn 

Bình luận (1)
H24
8 tháng 5 2022 lúc 19:46
Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DA
11 tháng 11 2021 lúc 9:25

uk                              ok                         bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PP
11 tháng 11 2021 lúc 9:29

TL:

Chúc bn thi tốt nha.thanks

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
11 tháng 11 2021 lúc 10:10

thank.mà tui định báo cáo á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết

Bài làm

Tác phẩm em muốn nói đến sau đây là bài thơ của Hồ Xuân Hương, tác phẩm" Bánh trôi nước ". Bài thơ không phải nhằm dạy cách làm bánh hay là cách bánh chín như thế nào, mà bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời biểu tình sự phân biệt nam nữ trong xã hội cũ. Qua bài thơ, em cảm nhận được, Hồ Xuân Hương là một người yêu nước và rất cảm thương cho những người phụ nữ trong xã hội cũ. 

~ Đây là mik tự nghĩ, chả bt nó ntn nữa. Mak thôi, đúng thì đúng, sai thì sai ~

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
TN
18 tháng 11 2018 lúc 20:45

“Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về que hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bột phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết một cách ngẫu nhiên.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.
Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đờiHạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:
“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gò
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Nguyên)
Đó là dù đi những đâu ko j vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rung, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là :giòng quê”(hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.
Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phat từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳngcòn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười noi và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà làviệc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. 1 vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà ko được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nươc mắt.
Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách.

Bình luận (0)
VL
18 tháng 11 2018 lúc 20:45

Chúng ta đã từng học qua những truyện ngắn như Lão Hạc, Tắt đèn và chắc không mấy ai trong số chúng ta lại không trầm trồ thán phục tài năng nghệ thuật của Nam Cao hay Ngô Tất Tố. Với riêng tôi, dù đã đọc đi đọc lại truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao rất nhiều lần nhưng dường như lần nào tôi cũng lại tìm thấy thêm được một vài điều lý thú. Nó cuốn hút tôi, lay động tôi, khi thì gợi trong tôi sự căm thù, khi lại gọi về chan chứa những yêu thương.

Lão Hạc là sản phẩm của một tấm lòng nhân đạo cao cả. Nó là tình yêu thương, là sự ngợi ca, trân trọng người lao động của Nam Cao. Giống như Ngô Tất Tố cùng nhiều nhà văn thời đó, Nam Cao đã dựng lên hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng với những phẩm chất đáng quý, đáng yêu: chăm chỉ, cần cù, giàu tình yêu thương và giàu đức hy sinh.Trước cách mạng, Nam Cao say sưa khám phá cuộc sống và tính cách của người nông dân. Trong các tác phẩm của ông, môi trường và hoàn cảnh sống của nhân vật chính thường gắn liền với cái nghèo, cái đói, với miếng ăn và với các định kiến xã hội đã thấm sâu vào nếp cảm, nếp nghĩ vào cách nhìn của con người ở nông thôn.

Lão Hạc cũng vậy, suốt đời sống trong cảnh nghèo và cái đói. Lão đã dành hầu như cả đời mình để nuôi con mà chưa bao giờ nghĩ đến mình. Lão thương con vô bờ bến: thương khi con không lấy được vợ vì nhà ta nghèo quá, thương con phải bỏ làng, bỏ xứ mà đi để ôm mộng làm giàu giữa chốn hang hùm miệng sói. Và đọc truyện ta còn thấy lão đau khổ biết nhường nào khi phải bán đi cậu Vàng, kỷ vật duy nhất của đứa con trai. Không bán, lão biết lấy gì nuôi nó sống. Cuộc sống ngày thêm một khó khăn. Rồi cuối cùng, đến cái thân lão, lão cũng không giữ được. Lão ăn củ chuối, ăn sung luộc. Nhưng lão nghĩ, lão "không nên" sống nữa. Sống thêm, nhất định lão sẽ tiêu hết số tiền dành dụm cho đứa con mình. Vậy là, thật đớn đau thay! Lão Hạc đã phải tự "sắp xếp" cái chết cho mình. Cuộc sống của nông dân ta trước cách mạng ngột ngạt đến không thở được. Nhìn cái hiện thực ấy, ta đau đớn, xót xa. Ta cũng căm ghét vô cùng bọn địa chủ, bọn thực dân gian ác.

Lão Hạc chết. Cái chết của lão Hạc là cái chết cùng đường, tuy bi thương nhưng sáng bừng phẩm chất cao đẹp của người nông dân. Nó khiến ta vừa cảm thương vừa nể phục một nhân cách giàu tự trọng. Lão chết nhưng đã quyết giữ cho được mảnh vườn, chết mà không muốn làm luỵ phiền hàng xóm.

Đọc Lão Hạc ta thấy đâu phải chỉ mình lão khổ. Những hạng người như Binh Tư, một kẻ do cái nghèo mà bị tha hoá thành một tên trộm cắp. Đó là ông giáo, một người trí thức đầy hiểu biết nhưng cũng không thoát ra khỏi áp lực của cảnh vợ con rách áo, đói cơm. Cái nghèo khiến ông giáo đã phải rứt ruột bán đi từng cuốn sách vô giá của mình. Nhưng cái thứ ấy bán đi thì được mấy bữa cơm? Vậy ra ở trong truyện tất cả đã đều là lão Hạc. Lão Hạc phải oằn mình mà chết trước thử hỏi những người kia có thể cầm cự được bao lâu?

Vấn đề nổi bật được thể hiện trong Lão Hạc là niềm tin và sự lạc quan của nhà văn vào bản chất tốt đẹp của con người. Thế nhưng điều quan trọng hơn mà nhà văn muốn nhắn gửi đó là một lời tố cáo. Nó cất lên như là một tiếng kêu để cứu lấy con người. Từ chiều sâu của nội dung tư tưởng, tác phẩm nói lên tính cấp bách và yêu cầu khẩn thiết phải thay đổi toàn bộ môi trường sống để cứu lấy những giá trị chân chính và tốt đẹp của con người.

Lão Hạc cho ta một cái nhìn về quá khứ để mà trân trọng nhiều hơn cuộc sống hôm nay. Nó cũng dạy ta, cuộc sống là một cuộc đấu tranh không phải chỉ đơn giản là để sinh tồn mà còn là một cuộc đấu tranh để bảo toàn nhân cách.

Cảm nghĩ về một tác phẩm nổi bật đã học mẫu 2

Trong những tác phẩm văn học đã được học ở cấp hai, truyện ngắn “Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu (chương trình lớp 9) để lại trong tôi một ấn tượng rất mạnh mẽ. Tôi chưa đến tuổi của anh Nhĩ để thấm thía đủ cái triết lí sâu sắc mà nhà văn gửi gắm ở niềm kao khát hướng ra bên quê phía bên kia sông, nhưng tôi đã phần nào cảm nhận được nỗi niềm nuối tiếc của anh khi anh nằm trên giường bệnh đếm những ngày còn lại của cuộc đời mình.

Thói thường người đời vẫn coi thường hiện tại, mải mê đuổi theo những hư danh phía trước mà không nhận ra những giá trị đích thực của những gì mình đang có. Nhà văn Nguyễn Minh Châu qua Bến quê đã muốn nói với mọi người triết lí sâu xa ấy. Là nhà văn luôn có những phát hiện mới mẻ về những điều quen thuộc và giản dị của cuộc sống, ông đã phát hiện ra những nỗi băn khoăn, day dứt, nuối tiếc của con người khi đứng trước nhưng gì đã qua. Anh Nhĩ đã từng đi rất nhiều nơi, cả cuộc đời anh chạy theo danh vọng mà anh quên mất cái bến quê trước cửa nhà. Anh không có thời gian để ý đến nó. Khi nằm trên giường bệnh, không còn khả năng đi lại, anh mới nhận ra rằng cái bến quê ấy hấp dẫn biết bao nhiêu. Anhbừng ngộ ra rằng anh đã chạy theo hư danh mà bỏ qua mất một điều quan trọng và vô cùng quý giá với mình. Anh ân hận vì cả cuộc đời anh mới chỉ sang cái bến sông ấy có hai lần, và một lần là ngày cưới của anh.

Mỗi con người đều có một bến quê trong lòng mình, nhưng không phải ai cũng nhận ra nó quý trọng và thiêng liêng để mà giữ gìn trân trọng khi còn đủ sức. Nhĩ nuối tiếc khi ânh nhận ra cái bến quê ấy hấp dẫnvới anh biết nhường nào và anh đã gửi gắm cả niềm khao khát ấy vào đứa con trai. Anh nhờ nó đi đò sang sông để mua cho anh bất cứ thứ gì phía bên sông ấy. Nhưng thằng bé, cũng như anh khi còn trẻ, không thể nhận ra những tâm sự của cha. Nó lại mải chơi nên bị lỡ chuyến đò ngang cuối cùng trong ngày. Thằng bé không vội vã bởi nó còn quá nhiều thời gian để sống, bởi với nó cái bến sông ấy cũng rất bình thường. Thằng bé sẽ lại giống như cha và như tất cả mọi người, không thể nhận ra sự đáng quý và đáng trân trọng của những gì đang trong tầm tay.

Một người bệnh nặng, không còn khả năng đi lại, ngắm cái bến sông qua khung cửa sổ, khó khăn nhích từng tí một trên giường để được ngắm cái bến sông. Và nuối tiếc vì mình đã vô tình với quê hương, với những điều bình dị và vô cùng quý giá. Cốt truyện chỉ đơn giản vậy thôi nhưng chứa đựng cả một vấn đề nhân sinh rất lớn. Điều nhà văn nói đến trong tác phẩm này cũng không phải là hoàn toàn mới: Phải biết trân trọng những gì mình đang có và đã có, không nên quá mải mê với những hư danh mà quên mất gí trị của hiện tại. Văn học đã từng nói về điều này. Những Nguyễn Minh Châu đã có một cách thể hiện thật giản dị và sâu sắc. Bến quê là câu chuyện về sự bừng ngộ của một con người ở những ngày cuối cùng củacuộc đời. Vì thế sự bừng ngộ ấy òn có ý nghĩa như một sự thức tỉnh đối với những ai đang sống, hăm hở để tiến đến tương lai và còn tiếp tục bỏ lại phía sau những điều nuối tiếc.

Cuộc sống không thể không có những tiếc nuối. Song nếu để mình phải nuối tiếc quá nhiều hoặc nuối tiếcnhững điều thiêng liêng nhất mà mình trót đánh mất nghĩa là đã bỏ phí một quãng đời quý giá.

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
H24
18 tháng 12 2017 lúc 13:17

Thi gì vậy bn?

Bình luận (0)
TN
18 tháng 12 2017 lúc 13:24

thanks so much

Bình luận (0)
DA
18 tháng 12 2017 lúc 15:21

ok 

kết bạn với tớ không

Bình luận (0)