Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
AH
30 tháng 6 2024 lúc 23:15

Bài 1:

Gọi số dư khi chia 346,414,539 cho a là $r$. ĐK: $r< a$

Ta có:

$346-r\vdots a$

$414-r\vdots a$

$539-r\vdots a$

Suy ra:

$539-r-(414-r)\vdots a\Rightarrow 125\vdots a$

$539-r-(346-r)\vdots a\Rightarrow 193\vdots a$

$(414-r)-(346-r)\vdots a\Rightarrow 68\vdots a$

$\Rightarrow a=ƯC(125,193,68)$
$\Rightarrow ƯCLN(125,193,68)\vdots a$

$\Rightarrow 1\vdots a\Rightarrow a=1$

 

Bình luận (0)
AH
30 tháng 6 2024 lúc 23:17

Bài 2:

Vì $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Ta có:

$a+b=16x+16y=128$

$\Rightarrow x+y=8$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (7,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(16, 112), (48,80), (80,48), (112,16)$

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
20 tháng 12 2018 lúc 12:17

1)

SỐ ĐÓ LÀ : 2X3X4X5X6=720:6=120

2)

SỐ ĐÓ LÀ :

120+1=121

3)

SỐ ĐÓ LÀ

120-1=119

4)

SỐ LỚN LÀ

(133-19):(4-1)X4+19=171

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
H24

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NQ
10 tháng 10 2021 lúc 8:10

ta có : 

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
4 tháng 2 2022 lúc 14:57

cóp mạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết