tai sao nguoi ta khong dung nuoc ma phai dung ruou de che tao nhiet ke de do nhiet do khong khi
tai sao nguoi ta khong dung nuoc ma phai dung ruou de che tao cac nhiet ke dung de do nhiet do khong khi
Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng đê đo nhiệt độ của không khí? Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.
Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước .Mặt khác, nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều, khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
c1 tai sao o lanh nguoi ta thuong dung nhiet ke ruou de do nhiet do ma khong dung nhiet ke thuy ngan
Do rượu có nhiệt độ thích hợp với môi trường có nhiệt độ thấp là -117o C, còn nhiệt kế thủy ngân với nhiệt độ -39o C đã sớm bị đông đặc
câu 1 ; tai sao nguoi ta ko dung nc ma dung ruou de che tao nhiet ke de do nhiet do ko khi
câu 2 ; tai sao vao mua lanh , khi ha hoi vao mat guong ta thay mat guong mo di roi sau 1 thoi gian , mat guong lai sang tro lai
câu 3 ; tai sao ruou (con) dung trong chai ko day nut se can dan , con day nut thi ko can
câu 4 ; tai sao o cac nuoc han doi (cac nuoc gan nam cuc , bac cuc) nguoi ta thuong dung de lam nhiet ke ruou ma ko dung nhiet ke thuy ngan de do nhiet do khi quyen
mong mọi người giúp đỡ minh thứ 7 la minh kiêm tra cuối kỳ rồi
Câu 1:
Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.
Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )
Câu 2:
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Câu 3:
khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn
Câu 4:
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Tai sao co the dung nhiet ke ruou de do nhung nhiet do thap toi am 50do C.co the dung nhiet ke thuy ngan de do nhung nhiet do nay khong tai sao
- Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn -50oC.
- Ở nhiệt độ này, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo vì thủy ngân đông đặc ở nhiệt độ cao hơn -50oC.
Tai sao khi do nhiet do khong khi, nguoi ta phai de nhiet ke vao bong ram va cach mat dat 2m
- Không nên để ngoài trời nắng vì để ngoài nắng nhiệt độ tăng cao đo không chính xác.
- Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên (cái này bạn nên tham khảo ở môn Lý) làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
Tai sao ng ta dung nhiet ke ruou de do nhiet do khi quyen
Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
Tai sao lai su dung ruou lam nhiet ke ma khong su dung nuoc
Người ta không dùng nước, bởi đơn giản sự giãn nở vì nhiệt của nước không lớn so với rượu và thủy ngân, và ta cũng nhớ là ở 4oC, nước có thể tích nhỏ nhất (khối lượng riêng cực đại), còn sau đó (nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn) thì có khối lượng riêng nhỏ hơn,zậy nên sự biến đổi của cột đo sẽ phức tạp hơn.
thủy ngân rất độc nên giờ người ta hạn chế sử dụng
Các nhiệt kế rượu có tên như vậy vì khi phát minh ra nó người ta dùng rượu, nhưng hiện nay thì tùy theo thang nhiệt độ khác nhau người ta dùng các hóa chất hữu cơ khác nhau ( các hóa chất này phải không độc, có nhiệt độ sôi, đông đặc phù hợp và giãn nở theo nhiệt độ bình thường, VD một vài loại an đê hít hoặc ether)
Có loại hóa chất có thể cho phép đo tới 300°C.
Một vài loại rượu (với nghĩa hóa học chứ ko phải với nghĩa rượu uống) vẫn được sử dụng ở các nhiệt kế đo nhiệt độ thấp.
Vì một số nơi nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng nhiệt độ đông đặc của nước nên nước bị đông lại, không đo được, hơn nữa nước giãn nở không đếu và lại trong suốt, rất khó nhìn
Vi nc trong suot,rat kho nhin
Nuoc dan no ko dong deu!
o mot su lanh nguoi ta muon do nhiet do o ngoai troi thi dung nhiet ke ruou hay nhiet ke thuy nhan ?tai sao
người ta nên dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu đông đặc ở nhiệt độ - 118 nên có thể đo được nhiệt độ ngoài trời ở xứ lạnh còn nhiệt kế thủy ngân thì không thể làm vậy .
de xac dinh nhiet dung rieng cua 1 kim loai noui ta bo vao nhiet luong ke chua 500g nuoc o nhiet do 13*C mot mieng kim loai co khoi luong 400g duoc nung nong toi 100*C nhiet do khi can bang la 20*C tinh nhiet dung rieng cua kim loai bo qua nhiet luong lam nong nhiet luong ke va khong khi .lay nhiet dung rieng cua no la 4190J/kg.k
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là noC
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)
Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.
\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.
\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)
\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)
\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)
Vậy ...