Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
MM
11 tháng 5 2016 lúc 22:00

-Những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức:

+Không nói chuyện riêng trong lớp.

+Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

+Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.

+Luôn hối hận khi làm điều sai trái.

+Không hút thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, lô đề...

+Làm bài tập đầy đủ trước khi tới trường.

...

-Những việc làm thiếu tính kỉ luật, đạo đức:

+Trốn học đi chơi.

+Dấu dốt.

+Ra vào lớp tự tiện.

+Nghỉ học vô lí do.

+Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra.

+Ăn quà trong lớp.

+Văng tục, chửi thề.

+Trang phục đến trường sai quy định.

...

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh vô kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô, coi thường quy định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đứccủa mình.

Bình luận (4)
ND
17 tháng 10 2019 lúc 20:19

Hay ngoam

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết

1. -Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ an ninh xã hội, lãnh thổ đất nước, bảo vệ an toàn cho mọi người dân, bảo đảm rằng nhân dân được ấm no, bộ máy nhà nước thêm phát triển và hoàn thiện hơn. Bảo vệ trọn vẹn được nụ cười trên môi của trẻ thơ,....

-Trách nhiệm:

-Rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, không giải quyết vấn đề bằng bạo lực

-Luôn nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, dù là thời bình nhưng vẫn nên tham gia nghĩa vụ quân sự; không trốn tránh trách nhiệm

-Coi nhân dân như người nhà, tổ quốc như mái ấm mà dốc lòng bảo vệ

-Rèn luyện kĩ năng, chủ trương để tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc

-Luôn giữ một cái tâm trong sáng, luôn thương và biết nghĩ tới dân mình đang còn nghèo khổ

..........

-Bản thân em đã: Tu dưỡng nhân cách, đè nén tham vọng; chăm ngoan học giỏi để báo đáp cha mẹ, đền ơn với tổ quốc. Luôn biết phân biệt các hội nhóm đúng sai, không theo phe chống đối Đảng. Chăm chỉ rèn luyện mọi mặt từ sức khoẻ, nhân cách,..Để xứng đáng là công dân nước Việt,...

2. -Quan hệ: Mối quan hệ liên quan mật thiết tới nhau, phát triển song phương và cùng vì lợi ích chung của xã hội. Có đạo đức sẽ có ý thức chấp hành pháp luật, và có pháp luật lại làm ta sống có đạo đức hơn,..

-Ý nghĩa: Là cầu nối của sức mạnh, trí tuệ, đoàn kết dân tộc,..Đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhân mà toàn xã hội trong công cuộc cải cách đất nước,...

Bình luận (0)
KG
Xem chi tiết
VG
14 tháng 12 2021 lúc 20:16

* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:

Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.

Bình luận (2)
DT
14 tháng 12 2021 lúc 20:51

Tham khảo:

Câu 1: Bạn Vương Hương Giang            đã  nên rõ rồi nhé.

Câu 2:

Lòng yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động, ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người. Lòng yêu thương con người được hiểu là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, giúp đỡ giữa con người với nhau.

 

Những biểu hiện thể hiện yêu thương con người:

+ Quan tâm,giúp đỡ người gặp nạn.

+ Hiện máu nhân đạo.

+ Ủng hộ đồng bào.

...

 

Trái với yêu thương con người.

+ Đánh đập,chửi bới.

+ Làm điều xấu xa.

....

Câu 3:

+ "Tôn sư sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng  thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.

 họ là những người cung cấp, cho ta kiến thức. Họ đã dạy cho chúng ta tất cả những gì trong xã hội dạy ta đạo đức làm người. Dạy ta làm con người đứng đắn. ...  vậy, chúng ta cần phải kính trọngbiết ơn các thầy giáocô giáo ; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy.

Học sinh cần:

+ Cư xử lễ phép với thầy cô.

+ Vâng lời thầy cô.

+ Nhớ ơn thầy cô.

...

Câu 4:

Khoan dung chính  lòng rộng lượng của con người, luôn có thể tha thứ cho người khác mà không áp đặt, không trừng phạt, không khắt khe với người phạm lỗi. Người khoan dung luôn thông cảm cho người khác và sẵn sàng tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi và hối hận, quyết tâm sửa chữa lỗi lầm.

Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng  thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận  sửa chữa sai lầm.

 

Câu 5:

Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.

Mỗi gia đình là mỗi cá thể của Xã hôi. Vậy nên, xây dựng được gia đình văn hóa chính là xây dựng xã hội tốt đẹp.

Xây dựng gia đình văn hóa, chính là đào tạo con người, sống chuẩn mực, yêu thương lẫn nhau. Đây là nhân tố hết sức cần thiết cho xã hội.

Một gia đình văn hóa, sẽ làm gương cho các gia đình khác, tạo hiệu ứng để mọi gia đình khác phấn đấu, noi theo để có thể thành một cộng đồng văn hóa.

Xây dựng gia đình văn hóa còn là giữ gìn, phát huy tốt truyền thống của gia đình, vùng miền, đất nước. Đây là một việc hết sức quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc.

 

Câu 6:

+ Vì đây là những truyền thống có giá trịu về tinh thần, vô cùng quý giá , góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Những truyền thống đó còn nói lên nét văn hóa, bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam.

+ Chúng ta cần phải thấy biết ơn, coi trọng và tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và phải sống trong sạch, lương thiện, không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NN
22 tháng 10 2021 lúc 19:57

mình cần gấp câu trả lời  bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
25 tháng 10 2021 lúc 19:04

các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
27 tháng 10 2021 lúc 8:49

(126+874)+(1193-193)=2000

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BN
Xem chi tiết
H24

Tham khảo

- Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là: 

Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.
Bình luận (1)
SV
8 tháng 12 2021 lúc 18:42

TK:

Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là: 

Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.

Bình luận (0)
NH
8 tháng 12 2021 lúc 18:54

TK:

Những dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh là: 

Chấp hành đẩy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học.Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi.Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.

Bình luận (0)
JB
Xem chi tiết
H24
17 tháng 5 2022 lúc 16:17

A

Bình luận (1)
MH
17 tháng 5 2022 lúc 16:17

A

Bình luận (0)
PB
17 tháng 5 2022 lúc 16:17

A

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
8 tháng 6 2017 lúc 11:34

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
2 tháng 6 2018 lúc 8:57

1. Ca dao, tục ngữ:

   “Công cha như núi Thái Sơn

   Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

   Một lòng thờ mẹ kính cha

   Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

   Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

 “Anh em như thể tay chân

   Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

   Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

   “Pháp bất vị thân”

   Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

 “1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

    2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

   2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

   + Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

   + Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

   + Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
TT
18 tháng 10 2021 lúc 19:36

- Đạo đức và kỉ luật là hai thứ rất quan trọng đối với mỗi con người. Nó giúp đánh giá nhân phẩm của chúng ta, nếu sống có đạo đức và kỉ luật sẽ được mọi người tôn trọng và yêu quý, làm việc gì cũng sẽ thành công

- Người sống không có đạo đức và kỉ luật sẽ thất bại trong công việc, không được mọi người tôn trọng. Chính vì vậy chúng ta cần biết giữ kỉ luật trong mọi thời điểm, ở mọi nơi, biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh

Bình luận (2)