trong mặt phẳng Õy, cho hình chữ nhật ABCD có AB=2AD, hai điểm M(1;1);N(2;0) lần lượt nằm trên hai đường thẳng chứa cạnh AB,AD. xác định của hình chữ nhật ABCD biết ABCD có tâm là gốc tọa độ và xA<1
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD tâm I có AB = 2AD . Gọi M là trung điểm AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao NC = 4IN . Giả sử M(2;5), N(1;7). Viết phương trình đường thẳng CD.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I 1 2 ; 0 phương trình đường thẳng AB là x-2y+2=0 và AB=2AD Tìm tọa độ điểm B, biết rằng điểm A có hoành độ âm
A. B(-2;0)
B. (2;2)
C. B(3;0)
D. (-1;-2)
Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) có tâm sai e bằng 22 và cắt đường tròn (C) có phương trình tại bốn điểm tạo thành hình chữ nhật ABCD có AB=2AD. Phương trình chính tắc của (E) là
A. x 2 12 + y 2 3 = 1
B. x 2 6 + y 2 3 = 1
C. x 2 9 + y 2 9 2 = 1
D. x 2 8 + y 2 4 = 1
Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) có tâm sai e bằng 2 2 và cắt đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 = 5 tại bốn điểm tạo thành hình chữ nhật ABCD có AB=2AD. Phương trình chính tắc của (E) là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA = AB = 2AD = 2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Bán kính mặt cầu tâm B cắt SC theo một dây có độ dài 2a là:
A. 2 a 2 3
B. 2 a 11 3
C. a 17 3
D. a 10
Đáp án C
Do (SAB) ⊥ (ABCD) và (SAD) ⊥ (ABCD) ta có SA ⊥ (ABCD). Theo định lí ba đường vuông góc ta có BC ⊥ SB.
Hạ BH ⊥ SC tại H. Xét tam giác vuông SBC ta có:
Ta có mặt cầu S(B;r) cắt đường thẳng SC theo một dây cung có độ dài 2a khi và chỉ khi ta có
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 2AD = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
A. a 3 4
B. a 3 2
C. a 2
D. a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 2AD = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD).
A. a 3 4
B. a 3 2
C. a 2
D. a
Đáp án là B
Gọi H là trung điểm của AB . Tam giác SAB đều nên suy ra SH ⊥AB . Theo giả thiết (SAB) vuông góc với ( ABCD) và có giao tuyến AB nên suy ra SH ⊥ (ABCD) tại H . Có AH ∩ (SBD) = B nên
Trong ( ABCD) kẻ HI ⊥ BD tại I , kết hợp SH ⊥ (ABCD) ta suy ra
BD⊥ (SHI) => (SHI) ⊥ (SBD) , mà (SHI ) ∩ (SBD) = SI nên trong (SHI) nếu ta kẻ HK ⊥ SI tại K thì HK ⊥ (SBD) tại K , do đó HK = d (H,( SBD)) .
Ta tính được :
Tam giác SAB đều cạnh 2a nên SH=a 3
Tam giác SHI vuông tại H đường cao HK nên
Vậy khoảng cách từ A đến (SBD) là: a 3 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA = AB = 2AD = 2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Bán kính của mặt cầu ngoại tâm B cắt SC theo một dây có độ dài 2a/3 là:
A. 2 a 3 3
B. 2 a 2 3
C. a
D. a 2
Đáp án C
Từ giả thiết ta có SA ⊥ (ABCD), theo định lí ba đường vuông góc ta có tam giác SBC vuông tại B. Gọi S(B,r) là mặt cầu tâm B cắt SC theo một dây có độ dài 2a/3. Khi đó ta tính được:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = AB = a , AD = 3 a . Gọi M là trung điểm BC. Tính cos góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (SDM).
A . 6 7 .
B . 5 7 .
C . 3 7 .
D . 1 7 .
Chọn A.
Gắn tọa độ Oxyz, với A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;3;0), S(0;0;1)
Khi đó C ( 1 ; 3 ; 0 ) ⇒ Trung điểm M của BC là M ( 1 ; 3 2 ; 0 ) .
Ta có
SM → = ( 1 ; 3 2 ; - 1 ) , SD → = ( 0 ; 3 ; - 1 ) ⇒ [ SM → ; SD → ] = ( 3 2 ; 1 ; 3 ) .
Suy ra n ⃗ ( SDM ) = ( 3 2 ; 1 ; 3 ) mà n ⃗ ( ABCD ) = n ⃗ ( Oxy ) = ( 0 ; 0 ; 1 ) ,
ta được
cos ( SDM ^ ) ; ( ABCD ) = n → ( SDM ) . n → ( ABCD ) n → ( SDM ) . n → ( ABCD ) = 6 7 .