Nhận xét về sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hình 7.5 và 7.6. Nhuyên nhân của sự thay đổi đó
Nhận xét về sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh dưới đây.
- Hình 7.5: Cây cối xanh tươi
- Hình 7.6: lá xây chuyển màu vàng và rụng đi
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ ? nhận xét sự thay đổi đó ?
1. Nhận xét sự thay đổi về chiều cao cơ thể qua các giai đoạn khác nhau của cây xanh và người.
2. Xác định chiều cao của người trong hình 12.12b khi ở giai đoạn thiếu nhi và thanh niên. Hãy cho biết nhờ đâu có sự thay đổi chiều cao đó.
Tham khảo:
1. Chiều cao của cây xanh và cơ thể người trong các giai đoạn khác nhau là khác nhau.
- Chiều cao của cây xanh và người tăng dần qua các giai đoạn phát triển khác nhau.
2. Chiều cao của người trong hình 12.12b vào giai đoạn thiếu nhi là 100cm và ở giai đoạn thanh niên là 160cm.
- Nhờ có sự phân chia tế bào nên số lượng và kích thước của tế bào tăng lên dẫn đến tăng kích thước cơ thể.
a. Qua các giai đoạn, cây xanh và người tăng lên về chiều cao
b. Ở giai đoạn thiếu nhi chiều cao của bé gái là 100 cm, ở giai đoạn trưởng thành chiều cao tăng thêm 60 cm. Có sự thay đổi này là nhờ quá trình phân bào. Các tế bào ở người lớn lên và thực hiện quá trình sinh sản (phân chia tạo thành nhiều tế bào mới)
Dựa vào bảng 8.2 và hình 8.3, hãy nhận xét sự thay đổi của dân số LB Nga và nêu hệ quả của sự thay đổi đó.
Dân số sụt giảm, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.
Thiếu lực lượng lao động (kể cả nguồn lao động bổ sung).
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao và giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
Càng lên cao càng lạnh vì cô giáo dạy thế :)
Em vào mục câu hỏi tương tự tham khảo nhé!
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao và giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó?
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao : lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
Nguyên nhân : Do không khí gần mặt đất dày đặc, chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn không khí loãng, ít bụi ở trên cao.
- Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ.
- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở cực).
Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây.
Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt:
a) Thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa
- Vùng biển rộng và có rất nhiềụ hòn đảo lớn nhỏ.
- Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông, mở rộng, nơi quần tụ nhiều đào ven bờ và mở rộng của các đồng bằng châu thổ. Đường bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.
b) Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển
- Nơi hình thành các đồng bằng châu thổ sông Hổng, sông Cửu Long, đổi núi lùi xa vào đất liền, đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp phẳng.
- Dải đồng bằng ven biển từ Móng Cái đến Hải Phòng và từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành nhũng đổng bằng nhỏ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến.
c) Thiên nhiên vùng đồi núi
- Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. Ở vùng núi thấp Tây Bắc, mùa hạ đến sớm, lượng mưa giảm.
- Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
em có nhận xét gì về kích thước cây gỗ sau một thời gian trồng và chăm sóc . Nguyên nhân của sự thay đổi đó ??
Dựa vào bảng số liệu (trang 17 SGK) nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kỉnh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
- Từ năm 1985 đến năm 2002 cơ cấu sư dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng: tỉ lệ lao động ở khu vực Nhà nước giảm từ 15,0% (năm 1985) xuống còn 9,6% (năm 2002); tỉ lệ lao động ở các khu vực kinh tế khác tăng, từ 85,0% (năm 1985) lên 90,4% (năm 2002).
- Sự thay đổi đó thể hiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang thị trường và hội nhập với quốc tế