bài này làm thê snaof
diện tích hình chữ nhật thây đổi thê snaof khi dài tăng 20% và rộng giảm 20 %
Gọi diện tích hình chữ nhật đó là S. Khi chiều dài giảm 20% thì diện tích cũng giảm 20%.
Diện tích còn lại là : 100 - 20 = 80(%)
Chiều rộng cần tăng là : 100 : 80 = 1,25 = 125 %
Vậy số % chiều rộng cần tăng thêm là : 125 - 100 = 25 (%)
1 tại sao khi đo nhiệt độ ko khí người ta lại để trong bóng râm và cách mặt đất 2m"
2 nhiệt độ ko khí thay đổi như thê snaof ?
địa lý giúp vs ak
1.Vì khi đo nhiệt đô, nếu để ở ngoài trời nắng, nhiệt từ mặt trời chiếu vào nhiệt độ sẽ tăng cao và không chính xác (vì đây là đo nhiệt độ không khí không phải đo lượng nhiệt từ ánh sáng mặt trời), còn nếu để chạm mất đất thì nhiệt độ cũng không chính xác (vì như vậy ta sẽ đo nhiệt độ mặt đất).
2.
Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:
- Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.
- Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).
- Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
-HỌC TỐT-
Bạn nào có thê nói cho mình hiểu về bài làm tròn số ko ạ ! Mình đag ko hiểu bài này và cho ví dụ
không nghe thầy cô giảng là một cái tội
ví dụ : 3,453653767=3,5 lảm tròn đến số thứ nhất sau dấu phảy
B1:XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CHỮ SỐ CẦN ĐC LÀM TRÒN
B2:XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA HÀNG CHỮ SỐ MÀ BẠN SẼ LÀM TRÒN
B3:XÁC ĐỊNH CHỮ SỐ BÊN PHẢI CỦA SỐ LÀM TRÒN
B4:LÀM TRÒN LÊN NẾU CHỮ SỐ BÊN PHẢI LỚN HƠN HOẶC BẰNG 5
(:LÀM TRÒN XUỐNG NẾU CHỮ SỐ BÊN PHẢI BÉ HƠN 5)
VD:123,456=>123,46
Chị Tâm 1 ngày làm dc 10 bài toán. Hỏi 5 ngày như thê chị Tâm làm dc bao nhiêu bài toán?
5 ngày chị Tâm làm được là :
10x5=50(bài)
Đáp số : 50 bài toán.
Năm ngày tương tự chị Tâm làm được số bài toán là;
10x5=50(bài toán)
đáp số:50 bài toán
50 bài nha
5 ngày chị Tâm làm được số bài toán là :
10 x 5 = 50 (bài toán)
Đáp số: 50 bài toán
Ai có thê giúp minh làm bài văn vói chủ đè: Học tâp
cảm ơn nhìu
Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được được học tập của mỗi người. Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”.
Thật vậy! Kiến thức không phải tự nhiên mà có. Đó là tích lũy hiểu biết của nhân loại, của cộng đồng, của nhiều thế hệ thông qua quá trình học tập mà thành. Học tập chính là quá trình tích lũy kiến thức! Câu ngạn ngữ trên đã có một ví von rất hay khi đưa ra hình ảnh “hạt giống” để nhấn mạnh tầm quan trọng của học tập. Hạt giống sẽ nảy nở phát triển thành cây. Quá trình học tập cũng như gieo hạt giống cho trí não và tâm hồn. Kiến thức nhiều cũng là kết quả tích lũy hạt giống để hứa hẹn một mùa bội thu. Kiến thức tốt, đầy đủ, phong phú sẽ gieo những hạt giống cho tương lai của mỗi con người. Tuy nhiên cần phải hiểu thấu đáo hơn câu ngạn ngữ này ở nghĩa bao quát của nó. Hạt giống chuẩn bị không tốt, cây sẽ phát triển èo uột, kiến thức nông cạn ít ỏi khiến chúng ta gặp vô vàn khó khăn, lúng túng và bế tắc trong công việc. Và một người học tập được điều hay lẽ phải thì cũng chính là tích lũy hạt giống tốt, còn kiến thức lệcj lạc, sai lầm thì như hạt giống xấu làm hủy hoại tư duy và tâm hồn, sẽ không tránh khỏi gây tác hại cho đời sống. Cũng như vậy, chỉ trên nền tảng một kiến thức đầy đủ mới có tương lai hạnh phúc. Bởi vậy, trong đời sống, ta gặp không ít những tấm gương đổi đời nhờ kiến thức.
Tuy nhiên mối quan hệ học tập – kiến thức – hạnh phúc không chỉ được hiểu đơn giản một chiều mà cần phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng nhân quả của nó. Ông bà ta cũng thường nói “gieo nhân nào, gặt quả ấy” như một cảnh tỉnh. Xét mối quan hệ trong ba yếu tố học tập – kiến thức – hạnh phúc cũng cần được nhìn nhận từ nhiều phía. Học tập đúng đắn, có phương pháp, có chọn lọc thì mới có kiến thức tốt, đa dạng, phong phú. Kiến thức tốt cần gắn với thức đem kiến thức ấy phục vụ cho xã hội và cho bản thân, không chỉ là những kiến thức thu lượm được theo kiểu thực dụng ích kỷ, vì nếu hạnh phúc của ta lại đem bất hạnh cho người khác thì cũng là chứng tỏ ta đã tích lũy hạt giống xấu cho chính ta, gieo mầm bất hạnh cho kẻ khác.
Vì vậy. mỗi chúng ta phải xác định động cơ học tập đúng đắn, thu lượm kiến thức bổ ích, hướng tới hạnh phúc của cộng đồng hài hòa với hạnh phúc cá nhân. Có như vậy mới thật sự trở thành con người có ích cho xã hội.
: Viết bài văn ghi lại cảm xúc của em về bài ca dao:
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài nghiên, Tháp bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
Em hãy viết một bài văn thể hiện cảm xúc về bài ca dao sau:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Viết cảm nhận bài sau: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước.
G:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
(Trần Tuấn Khải)
Bài thơ: Quê hương (Tế Hanh)
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” …