Vẽ áo dài có họa tiết mĩ thuật thời nhà Lê
Các bạn bt câu này hông. Ai trả lời đc mik cho 5 tick( dù có phải lập nhìu nick)
Chép 1 mẫu hoa, lá hoặc con vật sau đó vẽ đơn giản cách điệu thành họa tiết trang trí.
( Môn Mĩ thuật )
Cách điệu là lượt bỏ những chi tiết không cần thiết để mẫu vẽ đơn giản và thuộc dạng tối giản.
Bước 1: Vẽ tả chi tiết con vật, hoa lá....mà ta hướng đến.
Bước 2: Lược bỏ những chi tiết không cần thiết làm cho mẫu vẽ đơn giản nhất có thể.
Bước 3: Hoàn thiện và chỉnh sữa những nét vẽ.
Bước 4: Tô màu tùy thích (không cần tương ứng với vật thật)
1. Đồ gốm thời Trần có những đặc điểm gì?
2. Tìm bố cục trong vẽ tranh là bước vẽ thứ mấy
3. Mĩ thuật thời Trần có những đặc điểm gì?
4. Những công trình mĩ thuật nào được coi là tiêu biểu của thời Trần?
5. Vẽ tranh có mấy bước vẽ đó là những bước vẽ nào?
Trong bài tập đọc "Tà áo dài Việt Nam" (Trần Ngọc Thêm), chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Áo dài tân thời là sản phẩm của cuộc "Cách mạng công nghiệp" về thẩm mĩ.
Áo dài tân thời kết hợp sự trẻ trung, năng động của phương Tây trên nền vải lụa truyền thống.
Áo dài tân thời kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài tân thời mềm mại và thanh thoát hơn áo dài truyền thống.
Áo dài tân thời kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Trong bài tập đọc "Tà áo dài Việt Nam" (Trần Ngọc Thêm), chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Áo dài tân thời là sản phẩm của cuộc "Cách mạng công nghiệp" về thẩm mĩ.
Áo dài tân thời kết hợp sự trẻ trung, năng động của phương Tây trên nền vải lụa truyền thống.
Áo dài tân thời kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài tân thời mềm mại và thanh thoát hơn áo dài truyền thống.
Áo dài tân thời kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài tân thời kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Tham khảo: Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách tế nhị, kín đáo cùa áo dài cổ truyền vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Mĩ Thuật : Sơ lược về mĩ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại ?
1. Kiến trúc
2. Điêu khắc
3. Hội họa
4. Đồ gốm
Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trong các lĩnh vực điêu khắc và kiến trúc. Ở phương Tây, nghệ thuật của Đế chế La Mã chủ yếu bắt nguồn từ hình mẫu của nghệ thuật Hy Lạp. Ở phương Đông, công cuộc chinh phục của Alexander Đại đế bắt đầu nhiều thế kỷ giao lưu trao đổi lẫn nhau giữa các nền văn hóa Hy Lạp, Trung Á và Ấn Độ, kết quả là ở nghệ thuật Hy Lạp -Phật giáo, với ảnh hưởng xa đến Nhật Bản. Sau thời kỳ Phục hưng ở châu Âu, thẩm mỹ nhân văn và các tiêu chuẩn kỹ thuật cao từ nghệ thuật Hy Lạp đã là nguồn cảm hứng của các nghệ sĩ châu Âu. Cũng vào thế kỷ 19, các truyền thống cổ điển bắt nguồn từ Hy Lạp thống trị nghệ thuật của thế giới phương Tây.
Nghệ thuật của Hy Lạp cổ đại thường được chia theo phong cách thành bốn giai đoạn: hình học, Cổ xưa, cổ điển, và Hy Lạp hóa. Niên đại của phong cách hình học thường được đặt vào khoảng năm 1000 trước Công nguyên, mặc dù trong thực tế ít biết về nghệ thuật ở Hy Lạp trong giai đoạn 200 năm trước đó(theo truyền thống được gọi là kỉ nguyên Hy Lạp tăm tối), thời kì thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đã chứng kiến sự phát triển chậm của phong cách cổ xưa như được minh chứng bằng kiểu tranh vẽ men đen trên đồ gốm. Sự khởi đầu của các cuộc chiến tranh với Ba Tư (từ năm 480 trước Công nguyên đến năm 448 trước Công nguyên) thường được coi là sự phân chia giữa giai đoạn cổ xưa và các thời kỳ cổ điển, và Triều đại của Alexandros Đại Đế (từ năm 336 TCN đến năm 323 TCN) được coi là thời điểm chia tách thời kì cổ điển khỏi thời kì Hy Lạp hóa.
Trong thực tế, không có quá trình chuyển đổi mạnh từ một thời kì này tới một thời kì khác. Các hình thức nghệ thuật phát triển với tốc độ khác nhau trong các phần khác nhau của thế giới Hy Lạp, và như trong bất kỳ thời đại, một số nghệ sĩ làm việc với phong cách sáng tạo hơn hơn những người khác. Truyền thống địa phương đặc thù, bảo thủ trong đặc điểm, và các điều kiện của văn hóa địa phương, cho phép các nhà sử học xác định được nguồn gốc của bất cứ sự thay đổi nghệ thuật nào.
1.Mĩ thuật Ý (đặc biệt là hội họa) thời kỳ phục hưng được đánh giá như thế nào?
2.Em hãy nói về các họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu thời Phục Hưng ở Ý?
3.Em còn biết thêm gì về nghệ thuật thời Phục Hưng?
Các bạn giúp mình với mai mình phải nộp rồi?
Đây là môn Mĩ thuật lớp 7 các bạn nhá
Tại sao gọi nền Mỹ Thuật thời Lê được gọi là kế thừa của nền Mỹ thuật thời nhà Lý và Trần ?
( Mong mọi người giúp ạ)
Mĩ thuật Ý (đặc biệt là hội họa ) thời kì Phục Hưng đc đánh giá như thế nào ?
Em hãy nói về các họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu thời Phục Hưng ở Ý ?
Em còn biết thêm gì về nghệ thuật thời Phục Hưng ?
- Mỹ thuật thời Ý thời kỳ Phục Hưng xuất hiện nhiều họa sĩ thiên tài. Nghệ thuật của họ theo xu hướng hiện thực và đạt tới đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.
- Một số họa sĩ và tác phẩm:
1- Họa sĩ Lê-ô-na đờ vanh-xi (1452-1520 )
- Ông là một thiên tài về nhiều lĩnh vực ( Hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc,..)
- Hình ảnh con người trong tranh của ông được diễn tả tuyệt diệu kết hợp giữa phẫu thuật và hình học rất sống động mẫu mực gợi cảm.
- Một số tác phẩm tiêu biểu :
+ Chân dung nàng Mô-na-li-da
+ Buổi họp mặt kín
+ Đức mẹ Lít-ta.
2 - Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564)
- Ông là một họa sĩ tài năng ( nhà điêu khắc,kiến trúc, họa sĩ, nhà thơ)
- Một số tác phẩm tiêu biểu :
+ Tượng Đa-vít
+ Tượng Môi-dơ
+ Tranh trên vòm nhà thờ Xích-xtin
+ Ngày phán xét cuối cùng
+ Ngày và đêm
+ Pi-et-ta.
3 - Họa sĩ Ra-pha-en ( 1483 – 1520 )
- Là một họa sĩ tài năng nổi tiếng rất nhanh ở Phờ-lo-răng-xơ và được giáo hoàng chú ý -> Được gọi là “Họa sĩ của Đức giáo hoàng”. Sự nghiệp của ông vừa đồ sộ vừa đa dạng, tác phẩm của ông thể hiện sự trong trẻo, nền nếp.
- Một số tác phẩm tiêu biểu :
+ Trường học Aten
+ Ma-đôn-na
+ Đức mẹ xích-xtin
+ Đức mẹ của Đại công tước.
Chúc bạn học tốt!!!
Câu 1: Mỹ thuật thời Lê gồm có những loại hình nghệ thuật nào?
Câu 2: KIến trúc thời Lê có những công trình tiêu biểu nào?
Câu 3: Nghệ thuật chạm khắc trang trí có những tác phẩm tiêu biểu nào?
Câu 4: Thời Lê có những trung tâm gốm nổi tiếng nào?
Câu 5: Đặc điểm của gốm thời Lê?