Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
H24

Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
MP
6 tháng 3 2016 lúc 7:49

Tình hình chính chị là: 

Thế kỉ XVIII Vua Lê - Chúa Trịnh ăn chơi xa đoa ko quan tam đến đời sống nhân dân 

Quan lại bóc lột nhân dân thậm tệ 

Kinh tế suy sụp doi sống nhân dân khổ cực 

=> Nông dân nổi dậy trống phong kiến 

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
31 tháng 10 2023 lúc 21:34

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
KK
6 tháng 9 2023 lúc 16:00

tình hình kinh tế là có caiconcac

Bình luận (0)
TD
8 tháng 9 2023 lúc 22:20

Trong khoảng thời gian từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVI, thủ đô Hà Nội đã trải qua nhiều biến đổi về kinh tế và chính trị. Dưới đây là một sự tóm tắt về tình hình trong giai đoạn này:

Thế kỷ XI-XIII: Trong thời kỳ này, Hà Nội (khi đó còn được gọi là Thăng Long) đã trở thành thủ đô của Đại Việt - một quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực Đông Nam Á. Kinh tế Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ vào việc trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương mại và xã hội nông nghiệp phát triển, thu hút các thương nhân và người lao động từ khắp nơi đến sinh sống và làm việc tại đây.

Thế kỷ XIV-XV: Trong giai đoạn này, thủ đô Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Triều đại Trần đã thúc đẩy phát triển kinh tế bằng cách khuyến khích trồng trọt, thủ công nghiệp và buôn bán. Thăng Long trở thành một cảng biển quan trọng, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.

Thế kỷ XVI: Trong giai đoạn này, Hà Nội trải qua sự thay đổi chính trị và kinh tế do sự xâm lược của người Mông Cổ. Thành phố đã bị phá hủy và dân số giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, sau khi vượt qua giai đoạn khủng hoảng này, Hà Nội đã được phục hồi nhanh chóng. Việc xây dựng lại và khôi phục hoạt động kinh tế đã làm cho thành phố trở lại với vai trò quan trọng trong khu vực.

Trong thời gian từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVI, Hà Nội đã trở thành một trung tâm kinh tế và chính trị quan trọng trong lịch sử của Việt Nam. Thành phố này đã chứng kiến sự phát triển và suy thoái kinh tế, cùng với những biến đổi chính trị do các cuộc xâm lược và sự tăng trưởng của triều đại Đại Việt.

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
MN
25 tháng 3 2021 lúc 21:58

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 


 

Bình luận (0)
T2
25 tháng 3 2021 lúc 22:20

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
CN
26 tháng 3 2021 lúc 15:13

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)
BF

tham khảo

a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:

+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.

+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.

=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.

Mục b

b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

ND chính

Nét chính về tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII.

 

Bình luận (0)
TC
4 tháng 3 2022 lúc 21:08

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BT
25 tháng 2 2021 lúc 22:09
  II.  VĂN HÓA1. Tôn giáo

-  Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.

-  Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển.

- Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

 

-  Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị các chúa Trịnh, Nguyễn ngăn cấm.

Bình luận (0)
BT
25 tháng 2 2021 lúc 22:12
 

-  Đến thế kỷ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng việt. Đó là chữ quốc ngữ

-  Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến.

- Giáo sĩ A- lec- xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc sáng tạo ra chữ quốc ngữ.

 

a. Văn học

- Văn học chữ Nôm phát triển

+   Tiêu biểu có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

+   Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con người tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.

- Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.

b. Nghệ thuật dân gian

- Nghệ thuật dân gian: múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật

-  Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn ra cảnh sinh hoạt thường ngày như: chèo thuyền, chọi gà, đấy vật, đi cày,...Nổi tiếng nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)

-  Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người

 

=> Điểm nổi bật ở các thế kỉ XVI - XVIII là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian.

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
9 tháng 3 2022 lúc 15:10

*Thủ công nghiệp

- Từ thế kỉ XVII, các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)

+ Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)

+ Làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)

+ Làng dệt La Khê

=> Chủ yếu ở Đàng Ngoài

+ Làng rèn sắt Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế)

+ Làm đường mía (Quảng Nam)

=> Các làng nghề ở Đàng Trong

*Thương nghiệp

- Nội thương: phát triển với chợ, phố xá

- Ngoại thương:

+ Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hoa

+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan

+ Bán: len dạ, đồ pha lê, đồng hồ,…

+ Mua: tơ tằm, trầm hương, ngà voi,…

Bình luận (0)