Những câu hỏi liên quan
KC
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
FT
14 tháng 12 2021 lúc 14:37

Ước chung lớn nhất của a và b = 6

=> a = 6a1 ( * )

=> b = 6b1 ( * )

Ước chung lớn nhất của a1 và b1 = 1

=> a . b = 6a1 . 6b1 = 216

=> a1 . b1 = 216 : ( 6 . 6 ) = 6

=> a1,b1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Dựa vào ( * ) ta có a,b thuộc { 6 ; 12 ; 18 ; 36 }

Chúng ta chỉ có 4 cặp thôi nhé bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết

a, Vì UCLN = 6 nên a = 6k , b = 6p (k thuộc N ;  UCLN (k,p ) = 1 ) mà a.b = 216
=> 6k . 6p =216
=> k.p = 6 mà (k,p ) =1 
Nếu k =1 => p = 6 => a= 6 , b= 36
Nếu k =2 => p = 3 => a= 12 , b= 18
Nếu k =3 => p = 2 => a= 18 , b= 12
Nếu k =16=> p = 2 => a= 636, b= 6

Bình luận (0)
TN
14 tháng 6 2019 lúc 9:43

ƯCLN của a và b là 6.

=> a = 6a(*)

=> b = 6b1 (*)

ƯCLN của a1 và b1 = 1

=> ab = 6a1.6b1 = 216

=> a1.b1 = 216 : ( 6.6 ) = 6

=> a1, bthuộc { 1; 2; 3; 6 }

Dựa vào (*) ta có a, b thuộc { 6; 12; 18; 36 }

Vậy các cặp ab cần tìm là: (6;36); (36;6); (12;18); (18;12)

Bình luận (0)
DL
14 tháng 6 2019 lúc 9:52

Ước chung lớn nhất của a và b = 6

=> a = 6a1 ( * )

=> b = 6b1 ( * )

Ước chung lớn nhất của a1 và b1 = 1

=> a . b = 6a1 . 6b1 = 216

=> a1 . b1 = 216 : ( 6 . 6 ) = 6

=> a1,b1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Dựa vào ( * ) ta có a,b thuộc { 6 ; 12 ; 18 ; 36 }

Chúng ta chỉ có 4 cặp thôi nhé bạn 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
31 tháng 5 2016 lúc 8:44

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

Bình luận (0)
VH
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

Bình luận (0)
VH
31 tháng 5 2016 lúc 8:46

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
DH
10 tháng 11 2017 lúc 22:08

a) Đặt a = 6k; b = 6n

Ta có: a.b = 6k. 6n = 36kn = 216

   => kn = 216: 36 = 6

Vì a, b là hai số nguyên dương

=> kn = 1.6 = 2.3 (và ngược lại)

* Nếu k = 1, n =6 thì a = 6 và b = 36

* Nếu k = 6, n=1 thì a = 36 và b = 6

*Nếu k = 2 , n = 3 thì a = 12 và b = 18

* Nếu k = 3, n = 2 thì a = 18 và b = 12

b) Tương tự nhưng là BCNN

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
LT
23 tháng 1 2018 lúc 19:30

Ta có: a.b=216(a>b) và ƯCLN(a,b)=6

Đặt a=6a';b=6b'      => ƯCLN(a',b')=1

6a'.6b'=216

6.6(a'.b')=216

a'+b'=216:36=6

Mà a>b , nên a'>b" 

Vì ƯCLN(a',b')=1

Ta có bảng:

a'1623
b'6132

=> 

a63612

18

b36618

12



Vậy...

Bình luận (0)
NP
23 tháng 1 2018 lúc 19:32

Cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)
2N
Xem chi tiết
DA
8 tháng 6 2016 lúc 14:49

+) UCLN(a,b)=6

=> a=6m, b=6n          

+)  a.b=216

=>6m.6n=216

=>6^2.(m.n)=216

36.(m.n)=216

  m.n=216:36=6

=>m,n \(\in\)U(6)={1;2;3;6}

Đến đây bạn tự làm nốt nhé

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết