Những câu hỏi liên quan
KA
Xem chi tiết
NA
27 tháng 4 2016 lúc 4:49

Đặc điểm dân cư của châu Đại Dương:

- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp (3,6 người/km2).
- Tỉ lệ dân số thành thị cao (chiếm 69% dân số), nhưng không đều giữa các quốc gia.
- Ở các quốc đảo, mật độ dân số cao hơn lục địa Ô-xtrây-li-a, nhưng tỉ lệ dân số thành thị ở các quốc đảo lại thấp hơn Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân.

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
TP
7 tháng 5 2017 lúc 9:53

* Dân cư gồm hai thành phần chính :

- Người bản địa chiếm 20% dân số , gồm người Ô-tra-lô-ít, người Mê-la-nê-diêng, người Pô-li-nê-diêng.

- Người nhập cư, chiếm khoảng 80% dân số phần lớn là con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá từ thế kỷ XVIII. Gần đây, có người nhập cư đến từ các quốc gia châu Á.

- Mật độ dân số thấp nhất thế giới , phần lớn dân cư sống tập trung ở dảy đất phía đông và đông nam Australia , Bắc New Zealand và ở Papua New Guine.

- Tỉ lệ dân thành thị cao : 69%

- Mức sống chênh lệch lớn giữa các nước trong châu lục cao nhất là Australia, kế đó là New Zealand.

Trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia thuộc châu Đại Dương không đều nhau.

- Nước có trình độ phát triển kinh tế cao nhất châu lục là Ô-xtrây-li-a (GDP/người cao nhất; trong cơ cấu thu nhập quốc dân, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao (71%). Tiếp đến là nước Niu Di-len.

- Nước có trình độ phát triển kinh tế thấp là Pa-pua Niu Ghi-nê.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NN
10 tháng 11 2016 lúc 12:50

hoc nhanh the

dân cư phân bố không đồng đều,vì vùng rộng lớn hầu như không có người ở như vùng rừng rậm xích đạo,hoang mạc xahara,cá-la-há-rỉ(khắc nghiệt,khô hạn),trong khi đó,hầu hết vùng duyên hải ở phần cực bắc và cực nam của châu phi(gần biển),ven vịnh ghi-nê,thung lũng sông Nin(đất màu mỡ) dân cư đông đúc,dân cư lại sống ở nông thôn và thành phố

Bình luận (1)
DN
29 tháng 11 2016 lúc 10:31

Dân cư châu Phi phân bố không đều. Tập trung đông đúc ở ven biển vì những nơi đó có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, phù hợp với điều kiện sinh sống. Thưa dân ở vùng rừng rậm và hoang mạc, vì những nơi đó có khí hậu khắc nghiệt, không có nguồn nước...

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
BT
20 tháng 12 2016 lúc 13:58

- Sự phân bố dân cư ở châu Phi:

+ Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.

+ Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.

+ Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a.

+ Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

 

Bình luận (0)
BT
20 tháng 12 2016 lúc 13:58

2.- Giải thích sự phân bố dân cư không đều:

+ Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt.

+ Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.

+ Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.

+ Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
 

Bình luận (0)
TT
22 tháng 12 2016 lúc 17:32

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 29 : Dân cư, xã hội Châu Phi | Học trực tuyến

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TP
15 tháng 3 2018 lúc 21:51

Nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ,châu Mĩ,Địa lý Lớp 7,bài tập Địa lý Lớp 7,giải bài tập Địa lý Lớp 7,Địa lý,Lớp 7

*Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia.
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ.
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen.
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ.
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2017 lúc 22:22

– Tỉ lệ dân cư thành thị ngày càng tăng, từ 13,6% (năm 1900) lên 37,7 % (năm 1970) đạt 48,0% (năm 2005), tăng 34,4%.
– Tỉ lệ dân cư nông thôn ngày càng giảm, từ 86,4% (năm 1900) xuống còn 62,3% (năm 1970), 52,0% (năm 2005).\

=> không đồng đều

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
LT
29 tháng 4 2018 lúc 16:44

* Bắc Mĩ

- Năm 2001, dân số là 419,5 triệu người.

- Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/\(km^2\), có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông

- Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị

- Dân cư tập trung chủ yếu ở Đông Bắc Hoa Kì

* Trung, Nam Mĩ

- Phân bố ko đồng đều

+ Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên

+ Thưa thớt ở các vùng sâu trong nội đia

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao: trên 1,7%

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
SK
12 tháng 5 2017 lúc 17:40

Đặc điểm của Châu Đại Dương là:

Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. Có khí hậu nóng và khô hạn. Có nhiều hoang mạc và xa-van.

Còn thiếu gì thì các bạn bổ sung hộ mk nha. Cảm ơn các bạn nhiều!

Bình luận (0)
H24
12 tháng 5 2017 lúc 17:40

Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất trên Trái Đất, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Thái Bình Dương có diện tích 165,25 triệu km2 (63,8 triệu dặm2), chiếm 46% diện tích bề mặt vùng nước, bằng khoảng một phần ba tổng diện tích bề mặt Trái Đất và lớn hơn diện tích của mọi phần đất trên Trái Đất cộng lại.[1]Đường xích đạo chia Thái Bình Dương thành hai phần "Bắc Thái Bình Dương" và "Nam Thái Bình Dương". Chiều rộng Đông-Tây lớn nhất của đại dương là ở khoảng vĩ độ 5°B, tại đó nó trải dài 19.800 km (12.300 dặm) từ Indonesia đến bờ biển Colombia. Điểm sâu nhất của lớp vỏ Trái Đất nằm trong rãnh Mariana ở Tây Bắc Thái Bình Dương với độ sâu 10.911 m (35.797 ft).[2]

Thái Bình Dương ngăn cách châu Á và châu Úc với châu Mỹ. Đại dương này có thể được chia thành hai phần nhỏ hơn là Bắc (Bắc Thái Bình Dương) và Nam (Nam Thái Bình Dương) bởi đường xích đạo. Với diện tích 165,2 triệu km2 (63,8 triệu dặm2), Thái Bình Dương chiếm khoảng một phần ba diện tích bề mặt Trái Đất, lớn hơn con số 150 triệu km2 (58 triệu dặm2) diện tích của toàn bộ phần đất liền trên Trái Đất cộng lại.[23]

Thái Bình Dương trải dài khoảng 15.500 km (9.600 dặm) từ biển Bering ở vùng Bắc Cực đến ranh giới phía bắc của Nam Đại Dương tại vĩ tuyến 60 °N (các định nghĩa trước đây cho rằng nó trải dài đến biển Ross). Chiều rộng Đông-Tây lớn nhất của Thái Bình Dương là ở khoảng vĩ độ 5°B, tại đó nó trải dài xấp xỉ 19.800 km (12.300 dặm) từ Indonesia đến vùng duyên hải Colombia—con số tương đương chiều dài nửa vòng Trái Đất và gấp hơn năm lần đường kính Mặt Trăng.[24] Thái Bình Dương cũng là nơi tồn tại điểm sâu nhất của lớp vỏ Trái Đất, nó nằm ở độ sâu 10.911 m (35.797 ft; 5.966 fathom) trong rãnh Mariana. Độ sâu trung bình của toàn đại dương là 4.280 m (14.040 ft; 2.340 fathom).[1]

Do sự tác động của kiến tạo mảng, Thái Bình Dương hiện đang thu hẹp với tốc độ khoảng 2,5 cm (0,98 in) mỗi năm ở ba phía, hay chừng 0,52 km2 (0,2 dặm2) diện tích mỗi năm. Ngược lại, kích cỡ của Đại Tây Dương đang dần tăng lên.[25][26]

Dọc theo rìa phía tây của Thái Bình Dương tồn tại rất nhiều biển, lớn nhất trong số đó phải kể đến biển Celebes, biển Coral, biển Hoa Đông, biển Philippine, biển Nhật Bản, biển Đông, biển Sulu, biển Tasman, và Hoàng Hải. Trong khi eo biển Malacca nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương ở phía tây thì ở phía đông, hai eo biển Drake và Magellan nối liền Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. Ở phía bắc, Thái Bình Dương nối với Bắc Băng Dương qua eo biển Bering.[27]

Bởi kinh tuyến 180 nằm giữa Thái Bình Dương nên ta có thể coi đó là ranh giới phân chia Thái Bình Dương ra làm hai phần: Tây Thái Bình Dương (tiếp giáp châu Á) thuộc về Đông bán cầu, và Đông Thái Bình Dương (tiếp giáp châu Mỹ) thuộc về Tâ

Bình luận (0)
SK
12 tháng 5 2017 lúc 19:13

Bạn Anh ơi, câu hỏi là nêu đặc điểm của Châu Đại Dương chứ có phải là Thái Bình Dương đâu. Bạn chú ý đọc kỹ câu hỏi hơn nha.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
PM
29 tháng 9 2018 lúc 0:09

Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á:

a. Đặc điểm địa hình:

- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ vào bậc nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa. Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.

- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.

- Có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

Bình luận (1)
PM
1 tháng 10 2018 lúc 21:40

- Kinh tế xh: Phù hợp vs ngành nông nghiệp: trồng lúa nc, chăn nuôi trồng trọt :vv...

-Dân cư: Điều kiện thuận lợi như vậy -> dân cư sẽ tập trung đông (hơn 50%dân số thế giới tập chung ở Châu Á)

=> gây ra

Khó khăn:

– Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế.

+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu người còn thấp.

+ Ô nhiễm môi trường.

+ Không gian cư trú chật hẹp....càng ngày càng có nhiều khu nhà ổ chuột

Bình luận (0)
TL
28 tháng 9 2018 lúc 20:56
Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp. Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm
Bình luận (2)