Vùng núi anpơ và cácpat có chung thế mạnh kinh tế gì
Vùng núi Anpơ và cácpat có chung thế mạnh kinh tế gì?
Phân tích thế mạnh kinh tế ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa như thế nào về kinh tế chính trị
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng kinh tế đều có chung thế mạnh
A. khai thác dầu khí và năng lượng thuỷ điện.
B. phát triển các ngành kinh tế biển.
C. trồng cây lương thực, thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê
Chọn đáp án D
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…
- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…
- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng kinh tế đều có chung thế mạnh
A. khai thác dầu khí và năng lượng thuỷ điện.
B. phát triển các ngành kinh tế biển.
C. trồng cây lương thực, thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê
Chọn đáp án D
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…
- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…
- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng kinh tế đều có chung thế mạnh
A. khai thác dầu khí và năng lượng thuỷ điện.
B. trồng cây lương thực, thực phẩm.
C. trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
D. phát triển các ngành kinh tế biển.
Chọn đáp án C
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…
- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…
- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng kinh tế đều có chung thế mạnh
A. khai thác dầu khí và năng lượng thuỷ điện.
B. trồng cây lương thực, thực phẩm
C. trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê
D. phát triển các ngành kinh tế biển
Chọn đáp án C
- Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta với nhiều thế mạnh phát triển như: phát triển kinh tế biển, vùng chuyên canh cây công nghiệp số một nước ta, khai thác dầu khí…
- Tây Nguyên là vùng kinh tế duy nhất của nước ta không giáp biển nên không có khả năng phát triển kinh tế biển nhưng lại có những tiềm năng riêng như: là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, có điều kiện phát triển năng lượng thủy điện…
- Như vậy, hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn số một và số hai của nước ta, đều có chung thế mạnh trồng cây công nghiệp nhiệt đới như: cao su, cà phê.
ngành nào không là thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
.Khai khoáng(kinh tế biển)
Chăn nuôi gia súc
Trồng cây lương thực
Việc phát huy các thế mạnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phòng như thế nào?
- Về kinh tế:
+ Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Tăng thcm nguồn lực phát triển của vùng và của cả nước.
+ Tạo sự chuyển dịch cơ câu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Về xã hội: nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ dần sự cách biệt giữa đồng bằng và miền núi.
- Về chính trị: củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc.
- Về quốc phòng: giữ vững an ninh vùng biên giới.
Việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phòng như thế nào ?
- Về kinh tế : Góp phần khai thác , sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Về xã hội : Nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ dần sự khác biệt giữa đồng bằng và miền núi
- Về chính trị : Củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc
- Về quốc phòng : Giữ vững an ninh vùng biên giới