Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
DX
28 tháng 4 2021 lúc 11:38

Các cuộc nổi dậy của nhân dân thời Nguyễn thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu mạng tính tự phát, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
MK
5 tháng 5 2021 lúc 19:20

Nguyên nhân :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
Ý nghĩa :
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 4 2022 lúc 20:13

Góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2022 lúc 19:01

Tham khảo

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.

Bình luận (0)
NG
18 tháng 5 2022 lúc 19:01

Tham Khảo

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.

Bình luận (0)
BC
18 tháng 5 2022 lúc 19:03

tham khảo

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NM
5 tháng 5 2016 lúc 20:38

Nhận xét về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn:

Các cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn :khắp nơi gồm nông dân,nho sĩ, dân tộc ít người .

Khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành (1821-1827) tại Minh Giám- Thái Bình , Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh ; lập căn cứ ở Trà Lũ  -Nam Định .

b.Khởi nghĩa dân tộc thiểu số Nông văn Vân (1833-1835)  tại vùng Việt Bắc .

c.Khởi nghĩa của nho sĩ Cao Bá Quát (1854- 1856)  căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã cùng bạn bè tập hợp  nông dân nổi dậy ở Hà Nội, Bắc Ninh , Sơn Tây .

d.Khởi nghĩa Lê Văn Khôi  (1833-1835): chiếm thành Phiên An ,tự xưng là Bình Nam  Đại Nguyên Soái , giết tên quan Bạch Xuân Nguyên , được nhân  dân tham gia. 1835 bị đàn áp.

* Nhận xét :

-Các cuộc khởi nghĩa trên tuy rầm rộ,rộng khắp,nhưng rời rạc nên dễ bị nhà Nguyễn  đàn áp .

-Thể hiện truyền thống chống áp bức, phong kiến của nhân dân ta và làm suy yếu triều Nguyễn .

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết

33. B

34. C

35. A

36. B

37. B

 

 

Bình luận (0)
SB
27 tháng 7 2021 lúc 11:58

Gấu thanh lịch =))) x6

 

Câu 33: Các cuộc nổi dậy của nhân dân thời Nguyễn thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?

a. sự hùng mạnh của quân triều đình

b. mạng tính tự phát, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn

c. triều đình Nguyễn cấu kết với thực dân Pháp để đàn áp

d. triều đình Nguyễn tiến hành chia rẽ, mua chuộc

Câu 34: "Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu Thuấn

             Mục Dã, Minh Điều hữu Vô Thang"

Hai câu thơ trên là khẩu hiệu hành động của cuộc khởi nghĩa nào?

a. Lê Duy Mật

b. Nông Văn Vân

c. Cao Bá Quát

d. Lê Văn Khôi

Câu 35: Nghĩa quân lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. “Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh”. Đó là cuộc khởi nghĩa nào?

a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)

b. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)

c. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)

d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

Câu 36: Nhân tố nào khiến cho kĩ thuật thế kỉ XVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?

a. Sự khuyến khích của nhà nước.

b. Tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến của phương Tây.

c. Nhân dân hăng say lao động sản xuất.

d. Do có nhiều đơn đặt hàng từ phương Tây.

Câu 37: Sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam được đánh dấu bằng sự kiện nào?

a. Nguyễn Văn Tú được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý

b. đóng được tàu chạy bằng hơi nước

c. chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước

d. chế tạo được tàu chạy bằng than

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
15 tháng 5 2017 lúc 3:26

Lời giải:

Sự bùng nổ liên tục các cuộc nổi dậy của nhân dưới thời Nguyễn đã phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa vương triều Nguyễn với toàn thể các tầng lớp nhân dân. Nhà Nguyễn dường như bất lực trước việc đáp ứng các yêu cầu của nhân dân

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
16 tháng 5 2017 lúc 14:40

Lời giải:

Đặc điểm của các cuộc nổi dậy của nhân dân thời nhà Nguyễn đầu thế kỉ XIX:

- Phong trào đấu tranh của nhân dân chống chính quyền và giai cấp thống trị ở nửa dầu thế kỉ XIX đã diễn ra suốt từ đầu thời Nguyễn cho đến những năm 50 chứ không mang tính giai đoạn như ở các thế kỉ trưóc.

- Phong trào đã lôi cuốn toàn bộ nhưng người bị trị, từ nông dân, thợ thủ công, nho sĩ, quan lại cấp dưới, … miền xuôi đên binh lính, các dân tộc ít người, tất nhiên ở những mức độ khác nhau ở vùng này hay vùng khác.

- Đều bị triều đình đàn áp.

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết