Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
PA
15 tháng 4 2016 lúc 1:09

Vì ƯCLN (a, b) = 12 => a = 12.m; b = 12.n (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau)

=> BCNN (a, b) = 12.m.n => 12.m.n = 180 => m.n = 180 : 12 = 15

Phân tích 15 thành tích 2 thừa số nguyên tố cùng nhau ta được: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Từ đó có thể xảy ra các trường hợp

* m = 1 và n =15 => a = 12 và b = 180

* m = 15 và n = 1 => a =1 80 và b = 12

* m = 3 và n = 5 => a = 36 và b = 60

* m = 5 và b =3 => a = 60; b = 36

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
25 tháng 10 2015 lúc 9:09

Hình như a,b thuộc rỗng

 

Bình luận (0)
XG
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
US
Xem chi tiết
US
23 tháng 11 2016 lúc 19:50

Mình nhầm:

-Tìm a,b biết b<a<150, a-b=84 và ƯCLN(a,b) = 12.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DH
31 tháng 1 2016 lúc 8:44

a = - 3; b = - 4 hoặc a = - 4; b = - 3

Bình luận (0)
KL
31 tháng 1 2016 lúc 8:58

ta có a+b=-7

=> a=-7-b (1)

mà a.b=12

=> (-7-b).b=12

=> -7b-b^2-12=0

=> -b^2-7b-12=0

=> -b^2-3b-4b-12=0

=> -b(b+3)-4(b+3)=0

=> (b+3)(-b-4)=0

=> b+3=0 hoặc -b-4=0

=> b=-3,b=-4

thế b=-3 vào (1)=> a=-7-(-3)=-4

thế b=-4 vào (1)=> a=-7-(-4)=-3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 1 2018 lúc 20:17

-3 voi -4

Bình luận (0)
AS
26 tháng 1 2018 lúc 20:18

Thánh CMN ms làm dc ( làm gì có công thức tìm số hạng khi biết tích vs tổng )

Bình luận (0)
NQ
26 tháng 1 2018 lúc 20:18

a+b=-7

=> a=-7-b

Thay a=-7-b thì :

12 = (-7-b).b = -7b-b^2

=> b^2+7b = -12

=> b^2+7b+12 = 0

=> (b^2+3b)+(4b+12) = 0

=> (b+3).(b+4) = 0

=> b+3=0 hoặc b+4=0

=> b=-3 hoặc b=-4

=> b=-3;a=-4 hoặc b=-4;a=-3

Vậy .............

Tk mk nha

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LH
4 tháng 7 2016 lúc 11:53

a.(a+b+c)=-12; b.(a+b+c)=18; c.(a+b+c)=30

=> a.(a+b+c)+ b.(a+b+c) + c.(a+b+c)= -12 + 18 + 30

=> (a+b+c)2 = 36

=> a + b + c = 6 hoặc -6

Với a + b + c = 6 :

a = -12 : 6 = -2

b = 18 : 6 = 3

c= 30 : 6 = 5

Với a + b + c = -6:

a= ( -12 ) : ( - 6 ) = 2

b = 18 : ( -6 ) = -3

c = 30 : ( -6 ) = -5

Bình luận (0)
SG
4 tháng 7 2016 lúc 11:56

Ta có:

a.(a + b + c) = -12 (1)

b.(a + b + c) = 18 (2)

c.(a + b + c) = 30 (3)

=> (1) + (2) + (3) = a.(a + b + c) + b.(a + b + c) + c.(a + b + c) = -12 + 18 + 30

=> (a + b + c).(a + b + c) = 36

=> (a + b + c)2 = 62 = (-6)2

=> a + b + c thuộc {6 ; -6}

+ Với a + b + c = 6

Từ (1) => a = -12 : 6 = -2

Từ (2) => b = 18 : 6 = 3

Từ (3) => c = 30 : 6 = 5

+ Với a + b + c = -6

Từ (1) => a = -12 : (-6) = 2

Từ (2) => b = 18 : (-6) = -3

Từ (3) => c = 30 : (-6) = -5

Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2;b=3;c=5\\a=2;b=-3;c=-5\end{cases}}\)

Ủng hộ mk nha ^_-

Bình luận (0)
DP
4 tháng 7 2016 lúc 14:28

Ta có:

a.(a + b + c) = -12 (1)

b.(a + b + c) = 18 (2)

c.(a + b + c) = 30 (3)

=> (1) + (2) + (3) = a.(a + b + c) + b.(a + b + c) + c.(a + b + c) = -12 + 18 + 30

=> (a + b + c).(a + b + c) = 36

=> (a + b + c)2 = 62 = (-6)2

=> a + b + c thuộc {6 ; -6}

+ Với a + b + c = 6

Từ (1) => a = -12 : 6 = -2

Từ (2) => b = 18 : 6 = 3

Từ (3) => c = 30 : 6 = 5

+ Với a + b + c = -6

Từ (1) => a = -12 : (-6) = 2

Từ (2) => b = 18 : (-6) = -3

Từ (3) => c = 30 : (-6) = -5

Bình luận (0)