Những câu hỏi liên quan
NG
Xem chi tiết
H24
15 tháng 10 2018 lúc 10:25

cảm nghĩ về nhân vật thạch sanh là:

->câu chuyện trên nói lên nhân vật thạch sanh là người hiền hậu,tốt bụng,luôn tin tưởng mọi người và rất dũng cảm.thạch sanh giúp đỡ nhiều người ,mặc dù mẹ con lí thông lừa nhưng cậu ko để bụng mà còn tha cho họ về quê làm ăn

k mik nha bn

Bình luận (0)
QU
15 tháng 10 2018 lúc 10:29

Nhân vật Thạch Sanh:

Qua những những thách thức, Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, nhân hậu, chuộng hòa bình.

=> Tượng trưng cái thiện, cái tốt, sự công bằng.

Bình luận (0)

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
H24
11 tháng 10 2021 lúc 22:05

Tham khảo

Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.

 

 

 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
LL
28 tháng 9 2018 lúc 17:53

Thach Sanh la nguoi nhan hau ,co long vi tha tuy nhieu lan LI Thong da ham hai Thach Sanh . Da nhieu lan lap cong lon nhu giet chan tinh ,cuu cong chua ,...nhieu lan lap cong to lon nhu vay nhung Thach Sanh vi nhe da,ca tin nen nhieu lan mac bay cua Li Thong ,ma Thach Sanh van tha thu .Mot nguoi anh em tot nhu vay ma Li Thong khong biet giu gin thi se bi qua bao. cung co lan Thach Sanh da cuu Thai Tu con vua thuy te va dc lay cong chua .Voi duc tinh nhu vay ma Thach Sanh lay cong chua va len lam vua.

Bình luận (0)
KT
19 tháng 10 2018 lúc 11:58

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý:Chàng là Thái Tử con của Ngọc Hoàng được sai xuống đầu thai.Và được sinh ra trong 1 gia đình nông dân nghèo đã cao tuổi mà chưa có con.Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chàng đã chém chằn tinh giúp dân và lấy được bộ cung tên vàng ở chỗ nó.Chàng còn bắn đại bàng cứu được công chúa cho nhà Vua,chàng còn cứu Thái Tử con vua Thủy Tề ở dưới nước và được tặng 1 cây đàn kì diệu để đánh đuổi quân của 18 nước chư hầu.Vì những chiến công đó nên Thạch Sanh được cưới công chúa làm phò mã và được vua truyền ngôi.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
PT
12 tháng 10 2018 lúc 10:58

Trong truyện cổ dân gian, sự xuất hiện của Thần, Tiên, Bụt, Phật … đã tạo nên yếu tố hoang đường, yếu tố kì diệu. Những nhân vật siêu nhiên ấy nhằm giúp đỡ, độ trì người nghèo, bênh vực kẻ yếu, ban phép lạ cho người tốt, trừng phạt bọn xấu xa, gian ác trong cuộc đời. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy cũng có nhân vật Thần. Thần xuất hiện trong giấc mộng, mách bảo cho Lang Liêu mới được nối ngôi Vua “tuy đúng, nhưng chưa thật đầy đủ. Chưa thật đầy đủ ở điểm nào? Vì ý kiến ấy chưa đề cập đến yếu tố con người, van trò con người. Đó là Lang Liêu và nhà vua.

Lang Liêu là một ông hoàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai …”. Đó là một ông hoàng giàu nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Anh mồ côi mẹ, là một ông hoàng bị “lép vế” trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Việc Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng có ý nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ “thần bảo như dân bảo”.

Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ về cách thức cụ thể làm bánh ra sao. Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấy gạo nếp đem vo sạch, lấy đõ xanh và thịt lợn làm nhân, lấy lá dong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng nguyên liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xú sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phân thưởng cao quý.

Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng trung cho Trời, bánh chưng tượng trưng cho Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật.  Lá dong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá dong mà nêu cao bài học thương yêu đòan kết. Nhà vua ngẫm nhắc các hoàng tử và quân thần bài học giữ nước. Bánh chưng, bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên vương chứng giám.

Truyền thuyết này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện bộc lộ niềm tự hào về một nét đẹp truyền thống của đất nước ta với hương vị Tết cổ truyền rất đậm đà. Và đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hóa, nền văn hóa Việt Nam.

Sâu xa hơn nữa, truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DL
10 tháng 4 2022 lúc 7:41

Dàn ý :

Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Phân tích:

1.Trước khi trở thành người ở gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra:

a.Số phận khổ đau, bất hạnh:

_Khi còn nhỏ (10 tuổi): cha , mẹ, anh, em mất trong một trận đậu mùa, chỉ còn lại mình A Phủ bơ vơ không có ai che chở -> trở thành món hàng trao đổi, mất tự do.

_Khi lớn lên: không có cha mẹ, không có bạc, không có trâu, không có ruộng -> không lấy được vợ.

b.Vẻ đẹp của A Phủ:

_Lối sống tự do, phóng khoáng, mạnh mẽ:

+ Khi 10 tuổi, trốn khỏi nhà bị bán đổi để lên vùng núi cao để tìm tự do, sống cuộc sống mình yêu thích.

_Tự lực kiếm sống, lao động giỏi.

_Vượt lên hoàn cảnh sống khắc nghiệt để giữ lối sống, tâm thế tự tin, yêu đời.

_Yêu chính nghĩa, dũng cảm bảo vệ chính nghĩa (thể hiện qua trận đánh nhau với A Sử),

2.Bị biến thành người ở gạt nợ:

_Bị bắt về -> tiến hành đám xử kiện: bắt đầu từ việc hút -> chửi bới, kể lể -> đánh -> hút.

_Tuyên án: nợ 100 lạng bạc -> làm người ở cho nhà thống lí Pá Tra để trả nợ dần.

3.Sau khi biến thành người ở gạt nợ:

a.Những đọa đầy ở chốn địa ngục trần gian:

_Trở thành trâu ngựa của nhà thống lí Pá Tra, tài năng và sức khỏe bị lợi dụng một cách triệt để.

_Mạng sống bị rẻ rúng.

b.Vẻ đẹp tâm hồn:

_Tự do, phóng khoáng ngay cả khi bị trói buộc.

_Sự tự tin, trung thực.

_Khát vọng sống, khát vọng tự do bùng cháy mãnh liệt.

_Sự can trường.

Đánh giá.

Bình luận (1)