Những câu hỏi liên quan
NS
Xem chi tiết
NG
18 tháng 11 2021 lúc 9:59

B

Bình luận (1)
H24
18 tháng 11 2021 lúc 9:59

A

Bình luận (1)
TB
18 tháng 11 2021 lúc 10:00

B

Bình luận (1)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 3 2017 lúc 1:52

HƯỚNG DẪN

- Các cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông về mùa đông hút gió Đông Bắc, làm cho nền nhiệt độ ở vùng này thấp nhất cả nước. Về mùa hè, cánh cung núi Đông Triều đón gió Đông Nam gây mưa nhiều ở sườn đón gió (phía Quảng Ninh), trong khi đó, phía sườn khuất gió (Lạng Sơn), ít mưa.

- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, về mùa đông chắn gió Đông Bắc, làm cho gió mùa Đông Bắc không xâm nhập trực tiếp vào Tây Bắc, làm cho nhiệt độ vùng này cao hơn ở Đông Bắc (ở những nơi có cùng độ cao).

- Các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào hướng tây bắc - đông nam (Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh) đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở sườn Tây, khi gió này vượt các dãy núi sang gây hiện tượng phơn ở các vùng phía nam Tây Bắc.

- Dãy núi Trường Sơn Bắc, về mùa hạ đón gió Tây Nam, gây nên hiện tượng phơn khi gió này vượt núi tràn xuống vùng đồng bằng phía đông; về mùa đông đón gió mùa Đông Bắc gây mưa từ Nghệ An vào đến Thừa Thiên Huế.

- Dãy núi Trường Sơn Nam, về mùa hạ đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở Tây Nguyên, gây hiện tượng phơn ở Duyên hải Nam Trung Bộ, về mùa đông đón gió Đông Bắc gây mưa ở sườn đông Trường Sơn Nam.

- Dãy Bạch Mã ngăn gió mùa Đông Bắc, làm cho phía nam nước ta không chịu tác động của mùa đông lạnh.

- Các đỉnh núi cao đón gió thường là nơi mưa nhiều nhất nước ta (các núi cao dọc biên giới Việt - Trung, các đỉnh núi cao trên 2000m ở Hà Giang, dãy Bạch Mã, Ngọc Lĩnh...). Ngược lại, những nơi trũng thấp, khuất gió (Mường Xén...) hoặc không đón được gió Tây Nam (Phan Rang) thường là nơi ít mưa.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NN
27 tháng 12 2020 lúc 10:09

bạn xem trong sách đấy mấy câu hỏi này dễ mà lớp 6 học dòng biển nóng, lạnh rồi lolang

 

Bình luận (1)
LH
28 tháng 12 2020 lúc 11:47

Dòng biển nóng

+dòng biển Ghi -nê

+dòng biển mũi kim

+dòng biển Mô- Dăm -Bích

Dòng biển lạnh

+dòng biển Ben - Ghê -La

+dòng biển Ca-na -ri

+dòng biển Xô-ma -li

Ảnh hưởng :

- Những nơi có dòng biển biển đi qua thì có mưa nhiều còn những nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa rất ít . DO:

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven biển ,tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi ,gây mưa cho các vùng ven biển=> gây mưa nhiều

Dòng biên lạnh làm giẩm nhiệt độ , hơi nước không bốc lên được => gây mưa ít 

Bình luận (0)
VB
Xem chi tiết
PP
25 tháng 4 2021 lúc 11:07

Tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?

Đáp án D: Có đường chí tuyến Nam cắt ngang, dòng biển lạnh ven bờ, địa hình chắn gió từ biển vào

Giải thích rõ:

- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô

- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển

- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ

Bình luận (0)
H24
25 tháng 4 2021 lúc 11:09

D

Bình luận (0)
H24
25 tháng 4 2021 lúc 11:16

:D em mới học lớp 7 à

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 11 2021 lúc 13:47

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2022 lúc 7:43

c

Bình luận (0)
KK
17 tháng 3 2022 lúc 7:43

C

Bình luận (0)
TC
17 tháng 3 2022 lúc 7:44

Do ảnh hưởng của tài nguyên sinh vật

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 5 2022 lúc 1:11

A

Bình luận (0)
VH
30 tháng 5 2022 lúc 5:27

a

Bình luận (0)
PP
30 tháng 5 2022 lúc 8:37

A

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
ST
23 tháng 12 2021 lúc 20:31

4.Bé hơn

5.Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.

6.Dãy núi Bạch Mã

7.Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng

8.Những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: Vùng biển rộng, có nhiều hải sản Mạng lưới sông ngòi dày đặc Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng

9.Trồng trọt

10.Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây trồng, chủ yếu là cây xứ nóng.

11.( Cái này mik ko bt )

Bình luận (1)