Tác hại của sóng biển . Giúp mk với nha vì câu này có trong đề ôn hk2 của mk
Mn ơi giúp mk làm 2 bài này
1.trong các câu truyện đã học em thik nhân vật nào nhất?Tại sao?
2.Từ truyện TREO BIỂN,ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG,em hãy viết 1 đoạn văn nói về tác hại của làm việc không có chủ kiến.
Làm nhanh giúp mk nha.thanks
mn lm đc câu nào thì lm dùm mk với mk ngu lí :((
ÔN TẬP VẬT LÝ 7 (Lần 3)
Câu 1: Tại sao bác tài xế ngồi ở đằng trước mà có thể nhìn thấy được những ngồi phía sau
mà không cần phải ngoái đầu lại?
Câu 2: Các bác sỹ nha khoa thường dùng một dụng cụ giống như cái thìa inox nhỏ để
khám răng cho bệnh nhân. Dụng cụ này có tác dụng gì?
Câu 3: Tại sao khi bay côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve?
Câu 4: Tại sao trong rừng lại khó xác định được âm từ đâu phát ra?
Câu 5: Nêu các tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏe của con người? Trình bày các
biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn.
Câu 3:
Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.
Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.
Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
câu 4
Đó là vì ở trong rừng, tai tiếp nhận âm thanh phát ra không phải chỉ từ nguồn âm mà còn nghe thấy cả tiếng dội do các âm đập vào cây cối phản xạ lại. Những âm phản xạ này đã gây khó khăn cho việc xác định đúng nơi có vật phát âm.
mn lm đc câu nào thì lm dùm mk với mk ngu lí :((
ÔN TẬP VẬT LÝ 7 (Lần 3)
Câu 1: Tại sao bác tài xế ngồi ở đằng trước mà có thể nhìn thấy được những ngồi phía sau
mà không cần phải ngoái đầu lại?
Câu 2: Các bác sỹ nha khoa thường dùng một dụng cụ giống như cái thìa inox nhỏ để
khám răng cho bệnh nhân. Dụng cụ này có tác dụng gì?
Câu 3: Tại sao khi bay côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve?
Câu 4: Tại sao trong rừng lại khó xác định được âm từ đâu phát ra?
Câu 5: Nêu các tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏe của con người? Trình bày các
biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn.
a)Nhờ có gương chiếu hậu
Giải thích các bước giải: Khi lắp gương chiếu hậu trong xe, hình ảnh sẽ được phản chiếu vào gương nên bác tài có thể nhìn phía sau mà không cần quay đầu lại
b)Dụng cụ đó là gương cầu lõm
Có tác dụng cho ảnh ảo to hơn giúp cho bác sĩ dễ thấy răng bên trong hơn
Mình chỉ làm được hai câu này thôi bạn
Hãy tìm và nêu tác dugj của phép nối có trong bài"Tức Cảnh Pác Bó"
Giúp mk với thứ 5 tuần tới là mk thi giữa HK2 rồi
1)VIết 1 câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc về một câu thơ,bài thơ, nhân vật,truyện ngắn mà em yêu thích
2)Viết một câu trần thuật dùng để đánh giá về một câu thơ,bài thơ, nhân vật, truyện ngắn mà em yêu thích
3)Viết 1 câu cầu khiến dùng để gửi gắm thông điệp rút ra từ 1 nhân vật hoặc tác phẩm mà em yêu thích
Giúp mình với trong đề cương ôn luyện văn có mấy câu này mk ko làm đc
ai xong nhanh và đúng trước 9h tố mk tick nha=(((
#giúp mình với
câu 1
Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước. Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian. Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất. Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó. Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.
câu 2
Trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh, em thích nhất là khổ thơ cuối. Ở đó, em thấy hình ảnh ngôi trường được hiện lên thật mộc mạc và giản dị. Trật tự thông thường đã được xáo trộn lên, tạo cảm giác thú vị khi đọc. Đầu tiên là những con chữ xuất hiện, rồi đến ghế, đến bàn, rồi mới có lớp có trường. Sau cùng, là thầy cô giáo tiến đến, giảng dạy cho em bao điều hay. Em rất ấn tượng với các kể này của tác giả, bởi ở đây, tất cả đều xuất hiện vì trẻ con, vì muốn được dạy cho trẻ con những điều hay lẽ phải, những điều thú vị bổ ích. Từ đó, vai trò và khát vọng học tập của thiếu nhi chúng em được quan tâm và đề cao hơn cả. Đặc biệt, là câu thơ cuối cùng "Chuyện loài người trước nhất". Nó vừa là lời kết cho cả một câu chuyện kể về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh. Nhưng cũng là câu thơ mở ra về những câu chuyện khác về loài người do chính trẻ con chúng em kể. Mỗi người sẽ có những câu chuyện của riêng mình. Điều đó đã khiến cho bài thơ thêm ý nghĩa và truyền cảm hứng cho người đọc.
câu 3
Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông mà chúng ta phải nhắc đến chính là Nhớ rừng. Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bức tranh tứ bình hiện lên trong nỗi nhớ của chú hổ. Mở đầu bức tranh là bốn cảnh thiên nhiên hiện lên trong tâm trí chú hổ, đó là: những đêm vàng, những ngày mưa, những bình minh, những chiều lênh láng máu sau rừng, cảnh nào cũng tráng lệ, lần lượt hiện lên trong nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ sa cơ. Đó là cảnh huyền ảo, thơ mộng của những đêm vàng bên bờ suối, chúa sơn lâm say mồi đứng uống ánh trăng tan. Là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, chúa sơn lâm lặng ngắm giang sơn… đổi mới. Là cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hòa, rộn rã tiếng chim ca. Cuối cùng là cảnh những chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội, bi tráng. Vị chúa tể đại ngàn đang ung dung đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, để chiếm lấy riêng ta phần bí mật trong vũ trụ bao la. Đại từ ta lặp lại nhiều lần trong bài thơ tạo nên nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng của câu thơ, thể hiện khẩu khí đẩy tự tôn, tự hào của vị chúa tể muôn loài. Nhưng dẫu huy hoàng đến đâu chăng nữa thì cũng chỉ là hào quang của dĩ vãng hiện ra trong hoài niệm. Những điệp ngữ: nào đâu, đâu những… lặp đi lặp lại nhấn mạnh sự tiếc nuối của con hổ đối với quá khứ vinh quang. Chúa sơn lâm dường như ngơ ngác, chới với trước thực tế phũ phàng mà mình đang phải chịu đựng. Giấc mơ đẹp đẽ đã khép lại trong tiếng thở dài u uất: "Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu?" Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã khắc sâu trong tâm trí bạn đọc về một cuộc sống đã từng tươi đẹp của chú hổ. Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho nền văn học Việt Nam.
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
1) Sao chuyện này kỳ thú, huyền ảo thế?
2) Chuyện này xúc động làm sao!
3) Bạn hãy rút ra bài học: Nên biết sẻ chia, giúp đỡ người khác.
Mọi người giúp mk mấy câu này với mk đang cần gấp:
-Trước âm thanh tiếng gà trưa chủ đề trữ tình đã có tình cảm, cảm xúc gì?
-Theo em biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nào được sử dụng trong khổ thơ này và tác dụng của nó?
mn lm đc câu nào thì lm dùm mk nha mk ngu lí huhu
ÔN TẬP VẬT LÝ 7 (Lần 3)
Câu 1: Tại sao bác tài xế ngồi ở đằng trước mà có thể nhìn thấy được những ngồi phía sau
mà không cần phải ngoái đầu lại?
Câu 2: Các bác sỹ nha khoa thường dùng một dụng cụ giống như cái thìa inox nhỏ để
khám răng cho bệnh nhân. Dụng cụ này có tác dụng gì?
Câu 3: Tại sao khi bay côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve?
Câu 4: Tại sao trong rừng lại khó xác định được âm từ đâu phát ra?
Câu 5: Nêu các tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏe của con người? Trình bày các
biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn.
mk ko chắc nên ko dám trả lời
hỏi google ý
1.Vì trc xe có 1 cái gương có thể nhìn thấy ảnh ảo
2. thìa inox là cái j ? :D
3.vì cánh của côn trùng dao động
4.vì các tán lá phân tán âm thanh ra nhiều phía
5. lên mạng coi nha bn :))
P/s : mk ngu vật lí :D
1 tài xế nhìn qua gương
2 mk nghĩ là để giữ lưỡi, điều chỉnh miệng thay cho tay
3 do có dao động trong ko khí truyền đến tai ta
4 chắc là do tiếng vang
5 lý thuyết trong sách có mà
câu 2,4 mk ko chắc
Các bạn cho mk hỏi nếu bạn nào có đề ôn thi hk2 tất cả các môn mà các bạn bít thì trả lời giúp mk nhé.
Chương trình vnen lớp 6 năm 2015-2016 nha, cảm ơn các bạn nhìu, mk hứa sẽ tick cho các bn 2 SP và nếu khi nào cần tick thì nói mk nha.
hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh là gì?
SINH HỌC LỚP 7
Câu này có trong đề cương học kì của mk mong các bạn giúp mk nha
mk cảm ơn nhiều
hiện tượng thai sinh:là hiện tượng đẻ con có nhau thai
noãn thai sinh: đẻ thai trứng
- Thai sinh: là hiện tượng động vật mang thai.
- Noãn thai sinh: đây gọi là hiện tượng đẻ thai trứng hay đẻ trứng thai.
Hiện tượng thai sinh: Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).
Noãn thai sinh là một phương thức sinh sản ở động vật trong đó phôi phát triển bên trong trứng được giữ lại trong cơ thể của mẹ cho đến khi chúng đã sẵn sàng nở ra, chúng đẻ con nhưng không phải do mang thai mà do trứng sau khi thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng đến khi nở thành con, phôi phát triển thành con nhờ chất dinh dưỡng dự trữ trong noãn hoàng chứ không phải lấy từ cơ thể mẹ. Phương thức sinh sản này khác với phương thức đẻ con ở chỗ không có kết nối nhau thai giữa mẹ và con và cơ thể của sinh vật mẹ không cung cấp trao đổi khí (hô hấp).