Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
SS
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
JA
29 tháng 3 2016 lúc 12:32

a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên a hoặc b sẽ là một số chẵn hoặc một số lẻ. => a=2k, b=2k+1, c=2k(2k+1)

P=a^2+b^2+c^2

P=(2k)^2+(2k+1)^2+[(2k)(2k+1)]^2

P=4k^2+4k^2+1+2.2k+4k^2(2k+1)^2

P=4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k)+1 

mà 4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k) chia hết cho 2

=> P ko chia hết cho 2.

P là số chính fuong lẻ

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NK
28 tháng 7 2016 lúc 12:48

Ta có:  \(a^2+b^2+1=2\left(ab+a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2+1-2ab-2a-2b=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a^2-2ab+b^2\right)-2a+2b+1-4b=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2-2\left(a-b\right)+1=4b\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b-1\right)^2=4b\)                                                             \(\left(1\right)\)

Do đó \(4b\)là một số chính phương, mà 4 là số chính phương suy ra b là số chính phương.

Đặt  \(b=x^2,\)thay vào \(\left(1\right)\):                           \(\left(a-x^2-1\right)^2=4x^2\)

                                                                   \(\Leftrightarrow\)\(\left(a-x^2-1\right)^2=\left(2x\right)^2\)

                  * Xét 2 trường hợp:

- Trường hợp 1: \(a-x^2-1=2x\)\(\Leftrightarrow\)\(a=x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Ta có  \(b=x^2\)và  \(a=\left(x+1\right)^2\)\(\Rightarrow\)\(a\)và  \(b\)là 2 số chính phương liên tiếp.

- Trường hợp 2:  \(a-x^2-1=-2x\)\(\Leftrightarrow\)\(a=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

Ta có  \(b=x^2\)và  \(a=\left(x-1\right)^2\)\(\Rightarrow\)\(a\)và  \(b\)là 2 số chính phương liên tiếp.

                           Vậy  \(a\)và  \(b\)là 2 số chính phương liên tiếp.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 7 2016 lúc 9:06

hi chao ban

Bình luận (0)
NP
28 tháng 7 2016 lúc 10:40

hello bạn

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DN
14 tháng 8 2016 lúc 21:27

các bạn giúp đi mình k cho!!!!!!

Bình luận (0)
DN
30 tháng 8 2016 lúc 21:41

BÀi 1: (ab-1)^2+(a+b)^2

=a^2b^2 -2ab+1+a^2+2ab+b^2

=a^2b^2 +a^2 +b^2+1

= a^2(b^2+1) +(b^2+1)

=(a^2 +1)(b^2 +1)   MÀ a,b thuộc N* , a^2+1>= 0 với mọi a,     b^2+1>= 0 với mọi b

Vậy x là hợp số

Bình luận (0)
VG
Xem chi tiết
NH
22 tháng 1 2016 lúc 21:31

Vì a,b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1

Thay b=a+1 và c=ab vào P=

a^2 + (a+1)^2+a^2.b^2  = a^2+a^2+2a+1+a^2.(a+1)^2=

a^4+2a^3+3a^2+2a+1 = (a+1)(a^3+a^2+2a)+1= (a+1)((a^2)(a+1)+2a)+1=a^2(a+1)^2+2a.(a+1)+1=((a+1).a+1)^2 Hằng đẳng thức

vi a.(a+1) chẵn nên a.(a+1)+1 lẻ suy ra P là số chính phương lẻ

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NC
11 tháng 3 2019 lúc 10:36

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

Bình luận (0)