Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
KD
8 tháng 4 2019 lúc 22:01

Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Cả bốn tỉnh, thành trên đều thuộc vùng Đông Nam bộ, chiếm một diện tích khiêm tốn so với cả nước, nhưng đóng góp của 4 địa phương này đối với quốc gia là rất lớn, mang tính quyết định đối với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Theo số liệu năm 2004 thì tứ giác kinh tế này chiếm: 37,40% GDP cả nước, đóng góp 55,76% ngân sách, giá trị sản xuất công nghiệp 47,12%...

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NH
5 tháng 2 2016 lúc 10:59

a) Nguyên nhân chủ yếu gây ra thời tiết lạnh về mùa đông ở vùng Tây bắc

- Do gió mùa đông bắc và độ cao địa hình

- Vùng Tây bắc bị khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn nên ít bị ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc; khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao địa hình bởi vì phần lớn lãnh thổ của vùng có nhiều khối núi cao trên 2.000m, nhiều đỉnh vượt trên 3.000m tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao.

b) Duyên hải Nam Trung Bộ có mưa vào thu đông (khoảng tháng 8 đên tháng 1) : do đón nhận trực tiếp của các luồng gió thổi hướng đông bắc từ biển vào  (gió mùa đông bắc, Tín phong nửa cầu Bắc), bão, áp thấp nhiệt đớ từ biển Đông dải hội tụ nội chí tuyến.

c) MIền Nam Trung Bộ và Nam Bộ lại không có đai ôn đới : vì đai ôn đới chỉ xuất hiện ở độ cao trên 2.600mm, trong khi đó đỉnh núi cao nhất của miền mới đạt 2.598m (đỉnh Ngọc Lĩnh)

Bình luận (0)
LH
15 tháng 4 2019 lúc 21:19

b, duyên hải miền trung có mưa về thu đông là vì :

mùa đông có gió mùa đông đi qua biển bị biến tính vào đất liền thổi vuông góc với dãy trường sơn bắc gây ra mưa lớn vào thu đông

Bình luận (0)
LH
15 tháng 4 2019 lúc 21:21

c, miền nam trung bộ và nam bộ không có đai ôn đới vì :

Vì đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có trên các đỉnh núi ở độ cao 2600m trở lên. Còn ở miền Nam thì không có núi ở độ cao này. Miền Nam có ngọn núi Bà Đen là cao nhất, nhưng cũng chỉ ở độ cao 996m.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
31 tháng 3 2019 lúc 17:29

-Khái niệm: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường

-Nguyên nhân vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ được quan tâm

+Xuất phát từ các tiềm năng của vùng (thuận lợi về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội)

+Xuất phát từ vị trí của vùng trong nền kinh tế của đất nước (là một trong những vùng có trình độ phát triển kinh tế vào loại bậc nhất cà nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dẫn đầu cả nước về nhiều chỉ tiêu kinh tế)

+Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế của vùng (nhằm phát huy tối đa các lợi thế vốn có, tiếp tục khng định vị trí kinh tế của vùng trong cả nước,...)

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
BT
29 tháng 2 2016 lúc 9:43

- Khái niệm : Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh vốn đầu tư, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lự tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.

- Nguyên nhân vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ được quan tâm :   

  + Xuất phát từ tiềm năng của vùng (Thuận lợi về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội)

  + Xuất phát từ vị trí của vùng trong nền kinh tế của đất nước (Là một trong những vùng có trình độ phát triển kinh tế vào loại bậc cao nhất cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dẫn đầu cả nước về nhiều chỉ tiêu kinh tế)

   + Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế của vùng (nhằm phát huy tối đa các lợi thế vốn có, tiếp tục khẳng định vị trí kinh tế của vùng trong cả nước,..)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LS
8 tháng 3 2022 lúc 20:35

B

Bình luận (0)
SH
8 tháng 3 2022 lúc 20:36

B

Bình luận (0)
LH
8 tháng 3 2022 lúc 20:36

B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LS
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

A

Bình luận (0)
SH
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

A

Bình luận (0)
TT
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

A

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
13 tháng 7 2019 lúc 11:41

Gợi ý làm bài

a) Các trung tâm công nghiệp dệt may

- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định.

- Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một.

b) Các thành phố là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta, vì

- Có nguồn lao động tại chỗ dồi dào và là nơi thu hút nhiều lao động từ các nơi khác đến, đặc biệt là lao động nữ.

- Có thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn.

- Có cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...) phát triển.

- Các nguyên nhân khác: truyền thông phát triển công nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển,...

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
15 tháng 4 2019 lúc 12:11

Chọn đáp án A

Đà Nẵng là một trong năm thành phố trực thuộc Trung ương của nước ta đồng thời là trung tâm kinh tế quan trọng nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Bình luận (0)