Kể tên 5 ứng dụng của sự nóng chảy và sự đông đặc.😀
1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?
2:
a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?
b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?
3:
a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?
b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?
4: : Kể tên hai ứng dụng của sự bay hơi, sự ngưng tụ trong đời sống và trong sản xuất?
5:
a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?
b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?
c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?
d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?
6:
Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:
a. Làm muối
b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá
c. Làm nước đá
d. Sấy tóc
e. Sương mù
f. Đúc tượng đồng
Câu 1 :
- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...
- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...
Câu 2 :
- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...
- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...
Câu 3 :
a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.
- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.
b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
Câu 3: Thế nào là sự đông đặc, sự nóng chảy?
Câu 4: Kể tên các loại máy cơ đơn giản.
Câu 5: Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ?
Câu 3:
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thế lỏng
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thế lỏng
Câu 4: Các loại máy cơ đơn giản
+ Mặt phẳng nghiêng
+ Đòn bẩy
+ Ròng rọc
Câu 5:
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thế rắn
1 . So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
2 . a) Thế nào là sự nóng chảy , đông đặc ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.
-quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá
b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi
sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì?cho ví dụ.Nêu kết luận về sự nóng chảy và đông đặc.Giải thích hiện tượng về sự nóng chảy và đông đặc.
-Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.VD:nung đồng.
-Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.VD:cho nước đá vào khay rồi mang vào tủ lạnh.
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. VD: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước
Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn. VD: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
VD:để nước trong tủ lanh một thời gian sẽ thành đá
sự nóng chảy là sự chuyển từ thể từ thể rắn sang lỏng
VD:để đá ngoài trời lâu đá sẽ chảy thành nước
Hãy nêu ứng dụng của chất khi, chất rắn, chất lỏng, nóng chảy, đông đặc, sự bay hơi, ngưng tụ, sự sôi
1. Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên.
2. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không?
Nhiệt độ này gọi là gì?
3. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?
4. Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ nhất định không?
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
5. Giải thích một số hiện tượng thực tế của sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn, chất khí?
6. Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
2. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.
3. Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
4. - Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
5. giải thích các hiện tượng đến sự dãn nở vì nhiệt của vật :
+ nước trong ấm khi được đun sôi sẽ dễ bị trào ra ngoài vì nước đang bị dãn nỡ khi ở trong nhiệt độ cao .
+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở
+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .
6.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
vật lí nha
c1:cho vd về ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế
c2:thế nào là sự nóng chảy sự nóng chảy, sựu đông đặc, sựu bay hơi, sựu ngưng tụ, sự sôi
nêu đặc điểm, tính chất của các sựu chuyển thể này
ai nhanh mk tick 3 tick cho
C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài
Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...
C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
Đặc điểm:
- Sự nóng chảy, đông đặc:
+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
- Sự bay hơi:
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.
+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ
+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào
- Sự sôi:
+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định
+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau
+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
trình bày đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất.
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất.
- Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Khái niệm sự nóng chảy, đông đặc, ngưng tụ, sự sôi. Đặc điểm sự nóng chảy, đông đặc, ngưng tụ, sự sôi.
Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
Đặc điểm của các quá trình trên là nhiệt độ trong thời gian xảy ra quá trình không thay đổi