A.Tìm 2 từ lấy có vần "um"thể hiện trạng thái thu hẹp B.Đặt 2 câu với hai từ lấy vừa tìm được
a,ngoa ngoắt, quá quắt, loắt choắt, thoăn thoắt
b, Đặt câu: - Tính của bà ấy rất ngoa ngoắt.
- Cậu bé ấy rất quá quắt với cha mẹ.
- Thân hình của chú bé loắt choắt, nhanh nhẹn
Đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài 1.
a. Một câu có từ chỉ hoạt động.
b. Một câu có từ chỉ trạng thái.
a, Sáng nay mẹ lên rẫy bẻ măng mang về bán.
b, Cu Bi làm vỡ chiếc bình sứ của ông nhưng mặt vẫn tỉnh khô không chịu nhận lỗi.
em hun bạn gái
Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | |
Chúng thật hiền lành | |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh |
M : Bên đường, cây cối xanh um. | M : Cây cối thế nào ? |
Nhà cửa thưa thớt dần. | Nhà cửa thế nào ? |
Chúng thật hiền lành | Chúng (đàn voi) như thế nào ? |
Anh trẻ và thật khỏe mạnh | Anh (anh quản tượng) thế nào ? |
5. a. Tìm 2 từ vừa có thể là tính từ, vừa có thể là động từ. b. Đặt câu với mỗi từ tìm được.
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
a.
+ Em được thầy giáo phê bình.
+ Em bị thầy giáo phê bình.
b.
+ Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
+ Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
c.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.
- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.
Câu 1: Vẽ sơ đồ nghĩa rộng và nghĩa hẹp của từ Động vật, từ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối.
Câu 2: Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không, vì sao?
Câu 1 : Bài làm
Từ ngữ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ tương đối
Câu 2 :
Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp. VD : bài trên nha
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non..."
Câu 1:Hai câu thơ trên trích từ bài thơ nào?Tác giả là ai?
Câu 2:Cho biết thể thơ của bài thơ vừa tìm được ở câu 1?Nội dung chính của 2 câu thơ trên?
Câu 3:Tìm những quan hệ từ có trong 2 câu thơ trên?Cho biết ý nghĩa của những quan hệ từ vừa tìm.
câu 1
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
câu 2
Thất ngôn tứ tuyệt
nêu cách làm bánh trôi nước
câu 3
từ với
ý nghĩa:ghép 2 câu bảy nổi ba chìm-nước non
mang ý nghĩa kết hợp
Giải thích nghĩa của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:
a. Bức tranh thu từ những gì vô hình (hương, giỏ), từ ngõ hẹp (ngõ) chuyển sang những nét hữu hình, cụ thể (sông, chim, mây) với một không gian vừa dài rộng, vừa cao vời.
(Vũ Nho, Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu)
b. Nhưng có điều khi sang thu, khi nửa đời nhìn lại thì người ta một mặt sâu sắc thêm, chín chắn thêm, thâm trầm, điềm đạm thêm, mặt khác người ta phải khẩn trương thêm, gấp gáp thêm.
(Vũ Nho, Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu)
c. Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông, công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
(Phan Anh Hải, Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam và thế giới)
d. Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ảnh, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi.
(Xi-át-tô, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ)
a. Vô hình: Không xuất hiện hình dáng cụ thể
Hữu hình: Có hình dáng, đường nét xuất hiện
b. Thâm trầm: Người sâu sắc, kín đáo
Điềm đạm: Người có tính cách nhẹ nhàng, nho nhã, lịch sự, giản dị
Khẩn trương: Cấp bách, cần giải quyết ngay
c. Tuyệt chủng: Điều gì đó hoàn toàn biến mất
d. Đồng bào: Người trong cùng một giống nòi, dân tộc, đất nước
Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A = 0 , 2 ; a=0,8; B=0,6; b=0,4. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong các kiểu gen của quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AaBb.
II. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể có mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/21.
III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể mang kiểu hình A-bb, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 1/9.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể, xác suất thu được cá thể dị hợp 2 cặp gen là 15,36%.